Chế độ ăn của người cao huyết áp đóng vai trò không hề nhỏ trong việc cải thiện tình trạng bệnh. Vì thế, bạn nên tìm hiểu để xây dựng một khẩu phần ăn uống lành mạnh hơn. Theo nhiều nghiên cứu, dầu đậu nành có thể gây ra những tác động bất lợi lên sức khỏe. Bài viết này sẽ cho bạn biết 4 lý do tại sao nên hạn chế dùng loại dầu này khi chế biến thức ăn cho người cao huyết áp. Tìm hiểu ngay!
Cách phát hiện cao huyết áp
Thông thường, để nhận biết tình trạng huyết áp cao của một người, chuyên gia sẽ đo huyết áp rồi so sánh với bảng giá trị bình thường. Nếu chỉ số huyết áp lớn hơn hoặc bằng mức 140/90 mmHg thì có thể bạn đã bị cao huyết áp.Tuy nhiên, chỉ số này chưa hẳn đã chính xác hoàn toàn, nó có thể cao bất thường do stress, hoặc hoạt động nặng nhọc. Chính vì vậy, để xác định được chính xác huyết áp của mình, bạn nên đo thường xuyên. Bên cạnh đó, bạn cũng phải cung cấp thêm thông tin về những bệnh đã từng mắc hoặc các triệu chứng: Chóng mặt, buồn nôn, đau đầu, hoa mắt, mất ngủ nhẹ, mặt đỏ bừng,... để có thêm cơ sở đưa ra kết luận.
>>> Xem thêm: 4 bộ phận chịu biến chứng nguy hiểm của cao huyết áp
Người cao huyết áp có thể gặp những biến chứng gì?
Bệnh cao huyết áp có nguy hiểm không? Câu trả lời là có, bởi cao huyết áp rất khó phát hiện, hầu như là chỉ khi bệnh đã ở mức nặng, người mắc mới nhận thấy sự bất thường. Cao huyết áp có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:
Ảnh hưởng đến mạch máu
Tăng huyết áp kéo dài sẽ làm cho các mạch máu trở nên xơ cứng, xuất hiện tình trạng phình động mạch. Từ đó làm ảnh hưởng đến tim, cơ và các tế bào do quá trình vận chuyển máu, oxy bị cản trở và gặp khó khăn.
Gây nhiều bệnh về tim
Khi huyết áp cao thường kèm theo hiện tượng các mạch máu bị tắc nghẽn, gây cản trở tuần hoàn. Từ đó khiến lượng máu mang oxy về tim bị nghẽn, cuối cùng là đau tim, suy tim, nhồi máu cơ tim,...
Ảnh hưởng đến não
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, huyết áp cao dễ khiến cho các mạch máu nhỏ trong não bị vỡ. Điều này làm cho lượng máu vận chuyển lên não bị thiếu hụt, dẫn đến tình trạng hoa mắt, chóng mặt, đau đầu. Nếu kéo dài dễ gây đột quỵ, xuất huyết não – để lại di chứng cả đời cho người bệnh.
Suy thận do cao huyết áp
Do áp lực máu cao, các mạch máu trong thận bị hư hại nghiêm trọng, lâu dần dẫn đến suy thận,…
Cao huyết áp gây tổn hại đến hàng loạt cơ quan trong cơ thể, vì thế, bạn nên thay đổi lối sống và ăn uống lành mạnh hơn để góp phần cải thiện bệnh lý này.
>>> Xem thêm: Uống trà – cách hạ huyết áp tại nhà được nhiều người áp dụng
4 lý do người cao huyết áp nên hạn chế dùng dầu đậu nành
Dầu đậu nành chứa một lượng lớn acid béo không bão hòa đa, đặc biệt là omega-6, có thể gây hại cho sức khỏe. Tuy cả acid béo omega-3 và omega-6 đều cần thiết cho sức khỏe con người nhưng dầu đậu nành chứa nhiều omega-6 hơn omega-3. Chính lượng acid béo này sẽ làm tăng sản xuất các chất gây viêm có hại. Dưới đây là 4 lý do người cao huyết áp nên hạn chế hoặc dừng việc sử dụng dầu đậu nành khi nấu nướng các món ăn:
Dầu đậu nành làm tăng khả năng bị béo phì
Béo phì là yếu tố nguy cơ gây nên bệnh cao huyết áp. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng, chế độ ăn nhiều dầu đậu nành thúc đẩy sự lắng đọng chất béo cũng như chứng béo phì. So với chế độ ăn kiêng với dầu dừa, dầu đậu nành gây béo phì nhiều hơn. Sự hiện diện của acid linoleic trong dầu đậu nành chính là nguyên nhân gây nên tình trạng này. Trong cơ thể, acid linoleic được chuyển đổi thành acid arachidonic, gây viêm và làm tăng sự lắng đọng chất béo trong cơ thể.
Dầu đậu nành có thể cản trở hệ miễn dịch
Do chứa hàm lượng acid béo không bão hòa đa omega-6 cao, dầu đậu nành có thể gây ảnh hưởng lên một số chức năng miễn dịch. Điều này dẫn đến hiện tượng giảm phản ứng của các kháng thể chống lại độc tố hoặc chất lạ, dễ gây hại cho cơ thể. Acid béo omega-6 cũng làm giảm sản xuất globulin miễn dịch - protein có tác dụng chống lại nhiễm trùng và tăng cường hệ miễn dịch. Chất béo “xấu” trong dầu đậu nành cản trở hệ thống miễn dịch bằng cách thay đổi biểu hiện gen và tăng sản xuất acid arachidonic. Acid arachidonic gây độc cho tế bào, làm giảm sự kích hoạt bạch cầu. Điều này kìm hãm hệ thống miễn dịch và dẫn đến suy giảm khả năng miễn dịch.
Dầu đậu nành làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch
Dầu đậu nành dễ bị oxy hóa trong quá trình nấu nướng, làm sinh ra những chất có hại cho sức khỏe tim mạch. Hơn nữa, dầu đậu nành rất giàu acid béo không bão hòa đa, đặc biệt là acid linoleic - một loại acid béo omega-6. Acid linoleic gây ra quá trình oxy hóa cholesterol LDL "xấu", dẫn đến sự hình thành các mảng bám hoặc cục máu đông trong động mạch. Linoleic acid cũng gây viêm, làm tổn thương động mạch, thúc đẩy sự chết của mô tim và cuối cùng là ngừng tim.
Dầu đậu nành có thể gây rối loạn lipid
Dầu đậu nành làm tăng nồng độ acid béo tự do và cholesterol trong cơ thể. Nó làm tăng mức cholesterol "xấu" LDL và giảm mức cholesterol HDL "tốt" trong máu. Bên cạnh đó, một loại acid béo không bão hòa đa có trong dầu đậu nành làm hạn chế việc loại bỏ cholesterol ra khỏi cơ thể. Các nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng, dầu đậu nành làm tăng nồng độ chất béo trung tính trong máu. Rối loạn lipid máu chính là một trong những nguyên nhân có thể gây ra bệnh cao huyết áp. Vì thế, bạn nên xem xét hạn chế dùng loại dầu này khi nấu nướng các món ăn.
Kết luận:
Có thể dùng một lượng nhỏ dầu đậu nành để nấu ăn. Tuy nhiên, đó không phải là một lựa chọn lành mạnh cho những người bị béo phì, rối loạn lipid máu, cao huyết áp,... Thêm vào đó, dầu đậu nành bị làm nóng đến nhiệt độ cao sẽ sinh ra một số chất có hại. Do đó, bạn không nên dùng dầu đậu nành để chiên, rán thực phẩm.
>>> Xem thêm: Khó thở, run rẩy chân tay khi huyết áp 160 có nguy hiểm không?
Định Áp Vương – Giải pháp thảo dược giúp ổn định huyết áp
Để huyết áp được ổn định, bạn nên hạn chế sử dụng dầu đậu nành khi nấu ăn và uống thuốc đều đặn theo chỉ dẫn của chuyên gia Bên cạnh đó, hiện nay, rất nhiều người đã tin dùng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên để ổn định huyết áp và nhận được kết quả khả quan - điển hình như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương.
Tác dụng hạ huyết áp của từng loại thảo dược trong Định Áp Vương như sau:
- Cần tây: Chứa canxi, sắt, phốt pho, giàu protid (gấp đôi so với các loại rau khác), nhiều acid amin tự do, tinh dầu, mannitol, inositol, vitamin, giúp tạo cảm giác thèm ăn, tăng tuần hoàn máu, nâng cao khả năng miễn dịch và bổ não. Chiết xuất lá cần tây có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương, đồng thời cần tây còn làm giảm lipid máu, ngăn chặn nguy cơ bệnh tim mạch.
Đặc biệt, chiết xuất cần tây không ảnh hưởng đến huyết áp và nhịp tim ở người bình thường. Ngoài ra, do có hàm lượng nước cao và các tinh dầu nên cần tây cũng giúp lợi tiểu rất tốt. Việc ăn cần tây thường xuyên giúp gia tăng lượng nước tiểu trong cơ thể, loại bỏ các chất độc hại như acid uric dư thừa và urê. Thêm vào đó, các nghiên cứu khoa học hiện đại gần đây cũng khẳng định, chất apigenin trong cần tây có thể giúp giãn mạch máu tốt hơn nên ngăn ngừa không cho huyết áp tăng cao.
- Cao tỏi giúp hạ huyết áp, tăng sức đề kháng, giảm cholesterol và lipid máu, khiến việc lưu thông máu dễ hơn.
- Cao lá dâu tằm, magiê citrate và nattokinase giúp giãn mạch máu; Berberin có tác dụng trên hệ giao cảm, từ đó hạ huyết áp.
Định Áp Vương - An toàn khi dùng lâu dài
Do có thành phần từ thiên nhiên nên Định Áp Vương an toàn khi sử dụng lâu dài, người dùng không phải lo lắng về các tác dụng phụ.
Định Áp Vương - Cho hiệu quả bền vững
Nhiều người cho rằng, chữa bệnh bằng đông y cho tác dụng chậm, do đó, họ thường không kiên trì. Tuy nhiên, điều này chỉ thực sự đúng khi áp dụng riêng lẻ từng thảo dược hoặc dùng không theo hướng dẫn. Định Áp Vương không chỉ giúp hạ huyết áp mà còn giúp ổn định, điều hòa huyết áp theo cơ chế 2 chiều, thông qua việc chuyển lipid và đường trong máu vào mô tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động, cải thiện được tình trạng mệt mỏi khi dùng thuốc tây, về lâu dài còn làm thông thoáng lòng mạch, giúp phòng ngừa các bệnh tim mạch khác. Hơn nữa, Định Áp Vương còn tác động vào cả 5 yếu tố chính gây cao huyết áp đó là: Giảm độ nhớt máu; Làm giãn và tăng tính đàn hồi của mạch máu; Điều hòa nhịp tim; Hạ mỡ máu, giảm áp lực của dòng máu; Giảm thể tích tuần hoàn. Sản phẩm cũng giúp đưa huyết áp về mức bình thường một cách từ từ, không gây giảm đột ngột.
Vì vậy, Định Áp Vương là sản phẩm phù hợp cho những người cao huyết áp, các trường hợp có nguy cơ bị cao huyết áp: Người thường xuyên căng thẳng tâm lý, tăng lipid máu, đái tháo đường, xơ vữa động mạch, người béo phì, người ít hoạt động thể lực.
Khi sử dụng Định Áp Vương, bạn có thể cảm thấy sự thay đổi qua các giai đoạn:
Sau 2 tuần: Người bị cao huyết áp cảm thấy đỡ mệt mỏi hơn, sức khỏe toàn trạng nâng lên, tinh thần thoải mái. Dùng liều 3 viên/lần, 2 lần/ngày.
Sau 3 tuần: Chỉ số huyết áp bắt đầu giảm, các biểu hiện của cao huyết áp như: Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, mệt mỏi buồn nôn, chân tay run rẩy, tim đập nhanh,... cải thiện dần. Dùng liều 3 viên/lần, 2 lần/ngày.
Sau 1 - 3 tháng sử dụng: Chỉ số huyết áp ổn định và trở về mức cho phép mà không gây mệt mỏi. Người dùng ăn uống tốt, cơ thể khỏe mạnh, vui tươi. Dùng liều 3 viên/lần, 2 lần/ngày.
Sau 3 - 6 tháng sử dụng: Không còn các triệu chứng cao huyết áp, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra. Dùng liều 1 - 2 viên/lần, 2 lần/ngày. Người mắc cao huyết áp nên dùng hàng ngày để phòng ngừa tái phát, tăng cường sức khỏe.
Thời gian có tác dụng nhanh hay chậm phụ thuộc vào thể trạng cũng như chế độ sinh hoạt mỗi người và sử dụng Định Áp Vương đúng hướng dẫn hay không.
Cảm nhận của người dùng
>>> Ở độ tuổi 59, ông Thái Văn Canh trú tại thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội đã phải 3 lần nhập viện vì huyết áp tăng đột ngột.
Mặc dù rất cẩn thận, chịu khó chăm sóc sức khỏe, ông Canh uống thuốc tây thường xuyên nhưng vẫn không thể nào điều chỉnh được các chỉ số huyết áp. Tình cờ biết đến và kiên trì sử dụng giải pháp từ thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị cao huyết áp, sức khỏe của ông Canh giờ đã tốt hơn rất nhiều.
>>> Hãy cùng đọc chia sẻ của anh Bùi Nghĩa để học hỏi cách ổn định huyết áp an toàn, hiệu quả nhé:
“Ở công ty tôi có một anh rất thích chơi điện tử. Hàng ngày, sau khi đi làm về hoặc thậm chí giờ nghỉ trưa anh cũng chơi. Nếu như anh là người độc thân như tôi thì không sao, đằng này, anh đã lập gia đình và còn rất sợ vợ. Điều quan trọng nhất là anh bị cao huyết áp. Mỗi lần trốn đi chơi điện tử, đang “dở trận” mà chị vợ gọi điện thì kiểu gì khuôn mặt anh cũng đỏ bừng. Tôi có khuyên anh hạn chế chơi không chị vợ gọi lại khổ, nhưng anh nhất quyết không nghe. Sau một thời gian, không biết do đi khám hay có ai mách, anh đã sử dụng sản phẩm Định Áp Vương để cải thiện tình trạng huyết áp cao. Giờ đây, mỗi khi chị vợ gọi lúc đang chơi điện tử, anh đã không còn căng thẳng tột độ dẫn đến cao huyết áp nữa”.
>>>Xem thêm: Cao huyết áp, đau đầu, chóng mặt, khó thở,… cô Thanh (61 tuổi, trú tại quận Thanh Khê, TP.Đà Nẵng) đã làm gì. Mời bạn xem TẠI ĐÂY.
Đánh giá của chuyên gia
Ý kiến đánh giá của chuyên gia Dương Trọng Hiếu về các thành phần thảo dược trong sản phẩm Định Áp Vương – Phương pháp mới giúp kiểm soát huyết áp trong video sau:
>>> Xem thêm: Những nguyên tắc vàng trong điều trị cao huyết áp là gì? Mời bạn lắng nghe chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn trong video TẠI ĐÂY.
Giải thưởng uy tín của Định Áp Vương
Từ khi xuất hiện trên thị trường, Định Áp Vương đã luôn được người tiêu dùng tin tưởng sử dụng. Sản phẩm vinh dự lọt vào “Top 100 - Sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho Gia đình, Trẻ em” do báo Lao Động Xã Hội tổ chức.
Như vậy, người cao huyết áp cần xem xét đến việc hạn chế sử dụng dầu đậu nành khi nấu ăn, kết hợp với lối sinh hoạt lành mạnh cũng như uống thuốc đúng theo chỉ dẫn. Bên cạnh đó, đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm Định Áp Vương để kiểm soát tốt huyết áp, bạn nhé!
Để được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề chế độ ăn người cao huyết áp và đặt mua sản phẩm Định Áp Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ hotline: 0902.207.739