Đối với người mắc bệnh tăng huyết áp, điều trị bao giờ cũng bắt đầu bằng việc điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt. Ăn ngọt có tăng huyết áp không là thắc mắc của rất nhiều người. Nhiều nghiên cứu chứng minh, một thực đơn hợp lý sẽ giúp kiểm soát triệu chứng bệnh và ngăn chặn tái phát hiệu quả. Cụ thể như thế nào, hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Nguyên nhân nào gây tăng huyết áp?

Tăng huyết áp là bệnh khá phổ biến trên thế giới, chia ra làm 2 loại chính là tăng huyết áp thứ phát và tăng huyết áp nguyên phát.

Tăng huyết áp thứ phát

Tăng huyết áp xảy ra có thể là triệu chứng của một số bệnh như:

- Bệnh thận: Viêm cầu thận cấp và mạn tính, suy thận, thận đa nang, ứ nước bể thận, tăng tiết renin,…

- Nguyên nhân nội tiết: Hội chứng Conn, hội chứng Cushing, phì đại tuyến thượng thận bẩm sinh, u tủy thượng thận, tăng calci máu, cường giáp, bệnh to đầu chi.

- Bệnh tim mạch: Hẹp đoạn xuống quai động mạch chủ, hở van động mạch chủ.

- Một số nguyên nhân khác: Nhiễm độc thai nghén, bệnh tăng hồng cầu, nguyên nhân thần kinh (nhiễm toan hô hấp), do thuốc (sử dụng thuốc corticoid kéo dài, thuốc tránh thai,...

Tăng huyết áp nguyên phát (tăng huyết áp chưa rõ nguyên nhân)

- Do hút thuốc lá.

- Rối loạn chuyển hóa lipid.

- Đái tháo đường.

- Người trên 60 tuổi dễ bị tăng huyết áp.

- Nam giới hoặc nữ giới đã mãn kinh.

- Nghiện rượu bia, béo phì, ít vận động cơ thể hoạt động thể chất,…

>>> XEM THÊM: Huyết áp cao nhất lúc mấy giờ?

Ăn ngọt có tăng huyết áp không?

Huyết áp cao là một trong những vấn đề sức khỏe phổ biến trong nhóm bệnh tim mạch. Ngoài dùng thuốc thì việc lựa chọn một chế độ ăn thích hợp và khoa học cũng rất quan trọng. Nếu chúng ta ăn các chế phẩm có nhiều fructose (chất làm ngọt phổ biến nhất trong các thực phẩm chế biến, đặc biệt là nước trái cây và nước ngọt), gan sẽ phải làm việc quá tải và chuyển hóa chúng thành chất béo. Đây cũng chính là nguyên nhân gây bệnh béo phì, tiểu đường tuýp 2, tim mạch và thậm chí cả ung thư. Vậy ăn ngọt có tăng huyết áp không?

Bằng chứng khoa học từ các nghiên cứu dân số và thử nghiệm lâm sàng liên quan chỉ ra rằng, đường đóng vai trò chính gây tăng huyết áp. Khi lượng đường quá nhiều sẽ làm tăng đáng kể huyết áp tâm thu (6,9mmHg) và huyết áp tâm trương (5,6mmHg). Mức tiêu thụ đường bình quân đầu người hiện nay cao gấp từ 2 - 8 lần so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), do thói quen ăn uống các chế phẩm ăn nhanh và làm sẵn. Xét đến đối tượng thanh thiếu niên, mức tiêu thụ hiện tại có thể cao gấp từ 6 - 16 lần. Tăng huyết áp kéo dài có thể dẫn đến suy tim và gây tử vong sớm. Một chế độ ăn nhiều ngũ cốc, thịt gia cầm, cá và các loại hạt, hạn chế thịt đỏ, chất béo, đồ ngọt và đồ uống có đường làm giảm nguy cơ tăng huyết áp hiệu quả.

>>> XEM THÊM: Bệnh tăng huyết áp ở người trẻ - Tại sao lại nguy hiểm?

Người bị tăng huyết áp kiêng ăn gì?

Người bị tăng huyết áp nên kiêng ăn những thực phẩm dưới đây:

- Các loại thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng như đồ ăn nhanh, chocolate, bánh ngọt, đường glucose, đường mía, những món ăn chiên rán bằng dầu mỡ,… chứa nhiều chất béo bão hòa là nguyên nhân gây tăng huyết áp.

- Các loại thực phẩm giàu chất đạm như phủ tạng động vật (gan, tim, ruột,…), thịt đỏ, thịt chó, lòng đỏ trứng gà, thịt gà,… chứa nhiều cholesterol. Không những thế, quá trình tiêu hóa những thực phẩm này trong cơ thể có thể sinh ra nhiều độc tố khiến huyết áp không ổn định.

- Kiêng ăn nhiều muối, tránh các món như dưa muối, đồ ăn đóng hộp.

- Hạn chế ăn các thực phẩm cay nóng.

- Tránh các chất kích thích có hại như rượu, bia, cà phê, thuốc lá,…

Bên cạnh đó, người bệnh tăng huyết áp cũng cần đảm bảo thời lượng vận động hợp lý trong ngày. Đi bộ là hình thức tập luyện rất tốt nhờ tác dụng làm giảm áp lực trong máu và giúp tim sử dụng được nhiều oxy hơn gấp 4 đến 5 lần so với bình thường. Các chuyên gia khuyên người bệnh nên đi bộ đều đặn mỗi ngày từ 15 đến 30 phút sẽ giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến tim mạch và những biến chứng do cao huyết áp gây ra.

Tập hít thở sâu cũng rất tốt, đây là một thao tác rất đơn giản nhưng có tác dụng to lớn giúp bình ổn huyết áp. Hít thở sâu vừa có tác dụng giảm stress, vừa tạo cơ hội cho người bệnh biết cách kiểm soát huyết áp của mình. Mỗi người có thể dành khoảng 10 phút vào mỗi tối hoặc sáng để hít thở. Hít thở càng sâu càng tốt. Nếu có điều kiện, bạn hãy tham gia thêm một lớp học yoga.

>>> XEM THÊM: Ưu, nhược điểm của việc tự kiểm soát huyết áp tại nhà

Ổn định huyết áp nhờ sản phẩm chiết xuất từ cần tây

Bên cạnh việc xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lý như trên, người bị tăng huyết áp có thể sử dụng cần tây - loại rau cực kỳ quen thuộc trong gian bếp của người Việt. Cần tây là vị thuốc quý trong y học cổ truyền chữa nhiều loại bệnh, trong đó không thể không nhắc đến tác dụng với người bị tăng huyết áp. Để phát huy tối đa tác dụng, các nhà khoa học đã lấy chiết xuất cần tây làm thành phần chính, kết hợp với nhiều thảo dược quý khác tạo nên viên nén Định Áp Vương tiện dùng.

Trong sản phẩm Định Áp Vương: Bên cạnh thành phần chính cần tây có tác dụng rất tốt cho người tăng huyết áp như đã nói ở trên, còn có cao tỏi giúp hạ huyết áp, giúp tăng sức đề kháng, giảm cholesterol và lipid máu, khiến việc lưu thông máu dễ hơn; Cao dâu tằm, magiê citrate và nattokinase giúp giãn mạch máu; Berberin có tác dụng trên hệ giao cảm từ đó giúp hạ huyết áp. Ngoài ra, các thành phần của sản phẩm còn giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể, kiểm soát các nguyên nhân và biểu hiện, giúp phòng ngừa tăng huyết áp cho những người có nguy cơ cao.

KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP

>>> Bác Nguyễn Văn Quỳnh (số 23, ngõ 43 đường Cổ Nhuế, phường Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) kiểm soát huyết áp hiệu quả sau 3 tháng sử dụng Định Áp Vương – SĐT của bác Quỳnh: 0365.609.785 (nên gọi trong khoảng từ 9 – 11h)

Bác Quỳnh chia sẻ: “Tôi đi khám, chuyên gia kiểm tra và kết luận bị TĂNG HUYẾT ÁP với chỉ số 150/85 mmHg. Tôi được kê đơn uống các loại thuốc tây, nhưng huyết áp không giảm nhiều, hơn nữa khi xét nghiệm thì bị tăng acid uric, creatinine, ure”. Bác Quỳnh tìm hiểu trên Internet và biết đến sản phẩm Định Áp Vương giúp kiểm soát huyết áp hiệu quả và mua về dùng. Hiện nay, huyết áp của bác luôn ổn định ở ngưỡng bình thường, cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai. Mời quý độc giả xem chia sẻ của bác Quỳnh trong video dưới đây:

>>> XEM THÊM: Cách chữa cao huyết áp thành công nhờ thảo dược của nhiều người khác TẠI ĐÂY

Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA VỀ TÁC DỤNG CỦA ĐỊNH ÁP VƯƠNG TRONG CHỮA CAO HUYẾT ÁP

Hãy lắng nghe PGS.TS Nguyễn Minh Hiện trong kiểm soát huyết áp: “Việt Nam có rất nhiều cây cỏ có tác dụng điều trị bệnh. Hiện nay, chúng ta biết được tính năng, công thức hoá học của thuốc tây, nhưng đừng quên thuốc Đông y. Chủ trương điều trị là kết hợp Đông và Tây y. Y học cổ truyền một mặt làm giảm tác dụng phụ của thuốc tây, mặt khác hỗ trợ điều trị bệnh rất tốt. Một số bài thuốc đã được công bố để điều trị huyết áp là Định Áp Vương với thành phần là cần tây có tác dụng chữa tăng huyết áp và nattokinase chống đột quỵ”. Mời bạn xem chi tiết trong video sau:

>>> XEM THÊM: Đánh giá của chuyên gia về phương pháp chữa cao huyết áp bằng Đông y TẠI ĐÂY

Hy vọng bài viết đã giúp bạn giải đáp thắc mắc: Ăn ngọt có tăng huyết áp không? Bên cạnh chế độ dinh dưỡng, tập luyện khoa học, đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm Định Áp Vương để huyết áp luôn được kiểm soát tốt, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về ăn ngọt có tăng huyết áp không và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ hotline: 0902.207.739