Tăng huyết áp là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho người lớn tuổi. Nguy hiểm hơn, số bệnh nhân mắc bệnh đang có xu hướng tăng chóng mặt và trẻ hóa. Theo thống kê của Bộ Y tế, năm 2016, tỷ lệ người lớn tại Việt Nam mắc tăng huyết áp đang ở con số báo động: 48%. Không những vậy, hầu hết bệnh nhân tăng huyết áp không biết rằng họ đang mắc bệnh. Vậy đâu là những yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc tăng huyết áp?

5 yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp

1. Tuổi và giới tính ảnh hưởng đến tăng huyết áp

Những nghiên cứu cho thấy: Nam giới trên 45 tuổi và phụ nữ trên tuổi 55 có những nguy cơ đối mặt với tăng huyết áp. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tăng huyết áp trở nên khó kiểm soát hơn khi bệnh đang có xu hướng trẻ hóa. Tại Hà Nội, theo điều tra năm 2016 về các yếu tố và hành vi nguy cơ bệnh không lây nhiễm cho thấy có đến 15,16% người dân trong độ tuổi từ 18 - 69 bị tăng huyết áp. Với nhóm tuổi từ 45 – 69 tỉ lệ này chiếm 27%.

Tăng huyết áp đang có xu hướng trẻ hóa trong thời gian gần đây

Tăng huyết áp đang có xu hướng trẻ hóa trong thời gian gần đây

2. Tiền sử gia đình cũng là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng mắc tăng huyết áp

Thực tế, những người có cha mẹ hoặc người thân bị tăng huyết áp cũng có nguy cơ cao mắc bệnh này.

3. Béo phì gây tăng huyết áp

Nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng, nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp ở người béo phì cao hơn gấp 12 lần so với người có cân nặng bình thường. Khi cơ thể tăng cân, khối lượng tăng thì thể tích cũng tăng, máu vận chuyển ì ạch hơn buộc mạch máu phải dùng nhiều áp lực co bóp đàn hồi hơn để đưa máu đi khắp mọi tế bào. Ngoài ra, khi cơ thể khó đẩy máu chạy đến các tế bào, nó sẽ sinh ra hóc-môn adrenalin. Đây là loại hóc-môn bình thường được sinh ra khi hệ thống thần kinh trung ương bị kích thích để đáp ứng với những căng thẳng, như giận dữ hay sợ hãi, khiến tăng nhịp tim, huyết áp, lượng máu và thành phần máu được lưu thông.

4. Chủng tộc và dân tộc ảnh hưởng đến khả năng mắc tăng huyết áp

Các nghiên cứu gần đây cũng chỉ ra: so với người da trắng và các nhóm chủng tộc khác, người Mỹ gốc Phi có nhiều khả năng có tăng huyết áp hơn. Hơn 40% nam giới và nữ Mỹ gốc Phi có tăng huyết áp, có thể chiếm hơn 40% của tất cả các trường hợp tử vong ở nhóm này. Tăng huyết áp có xu hướng bắt đầu ở độ tuổi trẻ người Mỹ gốc Phi, thường nghiêm trọng hơn và gây nguy cơ lớn cho tử vong sớm vì đột quỵ tim, đột quỵ não, suy tim và suy thận.

5. Lối sống là yếu tố lớn gây tăng huyết áp

Thuốc lá, thuốc lào: Trong thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất kích thích, đặc biệt có chất nicotin kích thích hệ thần kinh giao cảm làm co mạch và gây tăng huyết áp.

Rượu bia: Người uống nhiều bia, rượu quá mức cũng là yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch nói chung và bệnh tăng huyết áp nói riêng. Đối với những người phải dùng thuốc để điều trị tăng huyết áp, việc uống bia, rượu quá mức sẽ làm mất tác dụng của thuốc hạ huyết áp; như vậy làm cho bệnh tăng huyết áp càng nặng hơn.

Người sử dụng rượu bia có nguy cơ cao mắc tăng huyết áp

Người sử dụng rượu bia có nguy cơ cao mắc tăng huyết áp

Ít vận động: Người ít vận động thể lực hay có lối sống tĩnh tại cũng được xem là một nguy cơ của bệnh tăng huyết áp

Ăn mặn: Người thường hay ăn mặn, có nhiều chất muối natri chlorure thì nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp càng cao.

Stress: Nhiều nghiên cứu đã chứng minh được những người bị căng thẳng thần kinh, lo âu quá mức hay bị stress sẽ làm tăng nhịp tim. Dưới tác dụng của các chất trung gian hóa học là adrenalin, noradrenalin làm động mạch bị co thắt dẫn đến tăng huyết áp.

Vậy làm thế nào để ngăn ngừa nguy cơ tăng huyết áp?

Những nghiên cứu trên thế giới và đặc biệt là ở Việt Nam đã chứng minh, cần tây - một loại rau mọc ở khắp nơi trên đất nước ta có những tác dụng vô cùng lớn lao với người bị tăng huyết áp, mà bấy lâu nay chúng ta đã lãng quên. Để tăng cường tác dụng của cần tây cũng như mang lại hiệu quả trong kiểm soát huyết áp, các nhà khoa học Việt Nam đã dùng vị thuốc này làm thành phần chính kết hợp với các thảo dược quý khác như: Hoàng bá, tỏi, dâu tằm, nattokinase, magiê citrate… và bào chế theo dây chuyền công nghệ hiện đại dưới dạng viên nén dễ dùng mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương.

Định Áp Vương có tác dụng toàn diện đối với bệnh tăng huyết áp

Định Áp Vương có tác dụng tốt đối với bệnh tăng huyết áp

Trong sản phẩm Định Áp Vương: Bên cạnh thành phần chính cần tây có tác dụng rất tốt cho người tăng huyết áp như đã nói ở trên, còn có cao tỏi giúp hạ huyết áp, giúp tăng sức đề kháng, giảm cholesterol và lipid máu khiến việc lưu thông máu dễ hơn; cao dâu tằm, magiê citrate và nattokinase giúp giãn mạch máu; berberin có tác dụng trên hệ giao cảm từ đó giúp hạ huyết áp. Ngoài ra, các thành phần của sản phẩm còn giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể, kiểm soát các nguyên nhân và biểu hiện, giúp phòng ngừa tăng huyết áp cho những người có nguy cơ cao.

Định Áp Vương là sản phẩm có tác dụng tốt cho người tăng huyết áp do đáp ứng đồng thời tất cả các mục tiêu trong điều trị tăng huyết áp đó là: an toàn khi sử dụng lâu dài, thường xuyên; giữ được mức huyết áp tối ưu mà không gây tụt huyết áp ở người sử dụng; ngăn ngừa biến chứng của bệnh tăng huyết áp. Vì vậy, Định Áp Vương là sản phẩm phù hợp cho những người tăng huyết áp, các trường hợp có nguy cơ cao bị tăng huyết áp: người thường xuyên căng thẳng tâm lý, tăng lipid máu, đái tháo đường, xơ vữa động mạch, người béo phì, người ít hoạt động thể lực.

Lý do người bị tăng huyết áp nên chọn Định Áp Vương

Định Áp Vương với thành phần từ thiên nhiên, do đó an toàn, đặc biệt khi dùng lâu dài. 

Định Áp Vương cho hiệu quả điều trị nhanh chóng, chỉ sau 1 – 2 tuần sử dụng. 

Quan trọng nhất, Định Áp Vương tác động theo cơ chế 2 chiều: Khi cơ thể nghỉ, huyết áp giảm, khi cơ thể vận động, huyết áp tăng. Điều này sẽ giúp bệnh nhân tránh được tác dụng phụ lớn nhất của thuốc tây: tụt huyết áp. Do đó, người bị tăng huyết áp sử dụng Định Áp Vương có thể thoải mái vận động mà không lo mệt mỏi, kiệt sức. 


Cảm nhận của người dùng

Tính đến năm 2018, Định Áp Vương đã và đang được hàng triệu người bị huyết áp cao tin tưởng sử dụng. Bác Nguyễn Văn Mạnh, sinh năm 1948, Bắc Ninh là 1 ví dụ điển hình.

"Năm 69 tuổi, thấy mặt thường xuyên nóng đỏ phừng phừng, đầu lúc nào cũng nhâm nhẩm đau, tôi được con đưa vào bệnh viện khám và được kết luận là mắc huyết áp cao vô căn. Sau đó, trong thời gian điều trị bác thường xuyên sử dụng thuốc tây. Tuy nhiên, kể từ đó, cơ thể tôi luôn tích nước, phù thũng chân tay; nhịp tim có lúc tăng cao khiến tôi khó ngủ, cảm giác luôn lo sợ cơn đột quỵ có thể ập tới bất cứ lúc nào. Uống thuốc rồi mà tôi vẫn bị hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, đi đứng thường rất khẽ khàng, phải níu vào tường hoặc có người dìu mới đi được. Vợ và con tôi thấy vậy rất lo, họ sợ tôi có thể đột quỵ bất kỳ lúc nào. Khi huyết áp lên cao, tôi thường khó ngủ, tim đập “rộn ràng”, luôn trong trạng thái lo lắng bất an. Có lúc tim đập nhanh nhất lên tới hơn 100 nhịp/phút. Nghe bác sĩ nói, người khỏe mạnh có nhịp tim chỉ khoảng 60 nhịp/phút khiến tôi vô cùng sợ hãi. ".

Mặc dù mới phát hiện tăng huyết áp nhưng dường như bệnh của bác Mạnh diễn tiến nhanh theo chiều hướng xấu. Có thời điểm, bác gặp cơn tăng huyết áp kịch phát lên tới 190/110mmHg, nhịp tim 105 lần/phút, gia đình đã phải gọi xe đưa bác đi cấp cứu. “Lúc huyết áp lên đột biến, tôi mệt, không nói được lời nào, buồn nôn, hoa mắt kinh khủng, tôi không cử động được chỉ giơ tay ám hiệu cho người nhà biết. May mà tôi được đưa vào viện cấp cứu kịp thời. Tôi nằm điều trị 16 ngày tại bệnh viện huyện nhưng chưa ổn nên được bác sĩ cho chuyển lên bệnh viện đa khoa tỉnh nằm điều trị thêm 16 ngày nữa thì huyết áp mới tương đối ổn định”, bác Mạnh kể lại với tâm trạng vẫn còn lo sợ.

Từ lần “chết hụt” đó, dù không muốn uống thuốc hạ huyết áp bệnh viện cho vì sợ bị phù nhưng bác Mạnh cũng không dám bỏ thuốc. Bác thường xuyên tái khám để đổi thuốc mỗi khi thấy dấu hiệu lạ về sức khỏe. Dù uống thuốc đầy đủ nhưng người bác vẫn luôn mệt mỏi. Bác không dám đi đâu vì sợ cơn tăng huyết áp kịch phát có thể ập đến bất cứ lúc nào, bác chỉ nằm ở nhà, mọi công việc nhờ vợ con hỗ trợ.

Đến giờ, ông Mạnh rất phấn khởi vì huyết áp luôn ở trong ngưỡng cho phép

Tình cờ "gặp thầy", "gặp thuốc" và thế là bệnh thuyên giảm

May mắn đã đến với bác Mạnh qua một lần tình cờ phát hiện ra sản phẩm thiên nhiên dành cho người tăng huyết áp. “Tôi đọc báo mạng rất nhiều và phát hiện ra sản phẩm có tên Định Áp Vương với thành phần chính là cao cần tây, kết hợp với cao lá dâu tằm và nhiều thảo dược khác. Đây là hai loại cây mà những người bị tăng huyết áp ở quê tôi hay dùng nên tôi mua ngay về thử. Tôi bắt đầu sử dụng Định Áp Vương từ tháng 10/2017, với liều 4 viên/ngày, chia làm 2 lần sáng – tối, kết hợp với thuốc hạ huyết áp bệnh viện cho sáng 2 viên, tối 1 viên. Đến khoảng hộp thứ 7 - 8 thì thấy tình trạng bệnh cải thiện hẳn. Sau khi uống hết 10 hộp thì tôi cảm nhận sức khỏe đi lên rõ rệt”. Bác Mạnh phấn khởi chia sẻ, hiện huyết áp của ông luôn ổn định ở ngưỡng cho phép là 120/80 mmHg, một chỉ số mơ ước của mọi bệnh nhân bị tăng huyết áp.


Bác Mạnh vui vẻ chia sẻ: “Sau khi sử dụng Định Áp Vương tôi cảm thấy dễ chịu hơn, đi lại dễ dàng hơn, không còn cảm giác hoa mắt, chóng mặt, mất thăng bằng như trước kia. Huyết áp của tôi luôn ổn định từ 135 - 110 mmHg. Nhịp tim của tôi không tăng đột biến như trước mà chỉ dao động từ 75 - 85. Tôi cũng ngủ giấc sâu hơn, chỉ dậy 1 lần vào ban đêm là có thể ngủ đến tận sáng. Cảm giác ăn ngon miệng hơn, người khỏe khoắn trở lại. Tôi còn có thể tự lái xe một mình, thậm chí còn chở cả vợ con về quê ngoại chơi mà không phải lo lắng như trước”, ông Mạnh vui vẻ chia sẻ.

Xem thêm chia sẻ của chuyên gia nói về thành phần và tác dụng của Định Áp Vương trong video sau đây:

Thuỳ Dung

Để được tư vấn về bệnh tăng huyết áp vui lòng liên hệ: 18006105/ 090 220 7739
* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh