Rối loạn thần kinh tim có làm tăng huyết áp không? - Đây là mối quan tâm lớn của rất nhiều người. 2 tình trạng này không chỉ khiến bệnh nhân mệt mỏi, khó chịu, lo lắng, mà còn có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết.
Rối loạn thần kinh tim có làm tăng huyết áp không?
Về bản chất, rối loạn thần kinh tim là rối loạn lo âu (còn có tên khác là rối loạn thần kinh thực vật hoặc cường giao cảm). Nhiều người hoang mang khi nhận kết quả chẩn đoán vì tưởng căn bệnh này sẽ gây tổn thương tại tim, nhưng thật ra cơ quan này vẫn khỏe mạnh. Tuy nhiên, nếu không điều trị rối loạn thần kinh tim, bệnh sẽ nhanh chóng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Vậy rối loạn thần kinh tim có làm tăng huyết áp không?
Vì rối loạn thần kinh tim khiến tim lúc đập rất nhanh, lúc lại chậm hơn, nên cũng khiến huyết áp tăng, giảm bất thường tùy theo nhịp tim nhanh hay chậm. Nói chung, khi thần kinh thực vật bị rối loạn, huyết áp của bệnh nhân có xu hướng tăng cao, lúc này họ sẽ cảm thấy:
- Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, choáng váng nhẹ,… nhất là khi thay đổi tư thế đột ngột.
- Hay ù tai, váng đầu.
- Người chao đảo, đứng không vững hoặc muốn ngất.
- Mặt đỏ bừng, tim đập nhanh hoặc có thể rối loạn nhịp tim, vã mồ hôi.
- Chỉ số huyết áp thay đổi thất thường, khó kiểm soát.
>>> Xem thêm: Huyết áp 145 mmHg, hay phải uống bia rượu có nên dùng thuốc tây không?
Cách cải thiện rối loạn thần kinh tim làm tăng huyết áp
Để cải thiện tình trạng rối loạn thần kinh tim làm tăng huyết áp, trước tiên, bạn nên áp dụng các biện pháp điều trị không dùng thuốc:
- Hạn chế sử dụng các chất kích thích như: Rượu bia, thuốc lá, trà đặc, cà phê,...
- Vận động thể lực sẽ giúp cải thiện đáng kể các vấn đề về tâm lý và sức khỏe cho người bị rối loạn thần kinh tim.
- Kiểm soát tốt cảm xúc, tránh căng thẳng, lo âu. Suy nghĩ tích cực, giữ tâm trạng vui vẻ.
Người bị rối loạn thần kinh tim, tăng huyết áp nên giữ tinh thần thoải mái
Nếu thay đổi lối sống là không đủ để cải thiện sức khỏe, có thể bạn sẽ phải điều trị bằng tân dược. Thuốc được ưu tiên lựa chọn để điều trị chứng rối loạn thần kinh tim làm tăng huyết áp là nhóm chẹn beta giao cảm, đôi khi dùng kèm cả thuốc an thần.
Lưu ý:
- Nhóm thuốc này chống chỉ định với người bị hen phế quản và các bệnh lý đường hô hấp khác.
- Khi sử dụng cần phải tuân thủ đúng theo hướng dẫn của bác sĩ.
>>> Xem thêm: CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG TĂNG HUYẾT ÁP
Hạ áp với sản phẩm thảo dược chứa cao cần tây - Xu hướng mới dành cho người tăng huyết áp
Để cải thiện sức khỏe, ổn định huyết áp, hiện nay nhiều người còn sử dụng sản phẩm hạ áp thảo dược chứa thành phần chính cao cần tây. Một nghiên cứu vào năm 2013 chứng minh: Cần tây giúp hạ chỉ số huyết áp kéo dài cả khi đã ngừng sử dụng. Cao cần tây chỉ tác động lên tình trạng tăng huyết áp mà không ảnh hưởng trên huyết áp bình thường, không gây tụt huyết áp, rất phù hợp với bệnh nhân bị huyết áp không ổn định.
Cần tây giúp cải thiện tăng huyết áp
Để nâng cao hiệu quả, các chuyên gia đã kết hợp cao cần tây, cao tỏi với nhiều dược liệu khác như: Cao hoàng bá, cao lá dâu tằm,... tạo nên viên nén tiện dùng.
Đây là sản phẩm đầu tiên trên thị trường tác động vào đa cơ chế gây tăng huyết áp (điều mà thuốc tây không làm được). Sản phẩm giúp ổn định huyết áp từ nguyên nhân sâu xa bên trong, hạ và ổn định huyết áp lâu bền, có thể sử dụng với thuốc tây y mà không gây tương tác thuốc.
Đặc biệt, sản phẩm Định Áp Vương chứa cao cần tây nhận được sự tin dùng của hàng triệu người bị tăng huyết áp. Cụ thể, khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam cho thấy, tỷ lệ người dùng hài lòng khi dùng sản phẩm rất cao, lên tới 92,8%.
>>> Xem thêm: Huyết áp 170/100 mmHg dù đã dùng thuốc uống hàng ngày, cô Lan đã làm gì?
Câu hỏi: “Chứng rối loạn thần kinh tim có làm tăng huyết áp không?” đã tìm được lời giải đáp. Để cải thiện sức khỏe, ngoài việc sinh hoạt điều độ và dùng thuốc tây theo chỉ định của chuyên gia, bạn hãy kết hợp sử dụng sản phẩm có thành phần chính cao cần tây đã được nghiên cứu chứng minh tác dụng mỗi ngày!