Bệnh tăng huyết áp rất phổ biến, có thể dẫn tới tử vong hoặc tàn tật suốt đời. Vì vậy, làm thế nào để kiểm soát huyết áp là điều rất nhiều người quan tâm. Theo các chuyên gia, độ giảm huyết áp của một bệnh nhân phụ thuộc vào 5 yếu tố chính, tương đương với 5 thành phần trong cơ chế gây tăng huyết áp. Cụ thể như thế nào, mời bạn tìm hiểu trong nội dung bài viết này!
Tăng huyết áp – Những điều bạn cần biết
Huyết áp là áp suất được tạo ra khi máu chảy qua động mạch. Huyết áp được biểu hiện bằng 2 con số: Số trên (huyết áp tâm thu hay huyết áp tối đa) là áp suất trong lòng động mạch khi tim đập và số dưới (huyết áp tâm trương hay huyết áp tối thiểu) là áp suất trong động mạch khi tim nghỉ ngơi giữa các nhịp đập. Huyết áp là một đại lượng biến thiên, nó sẽ thay đổi tùy theo tuổi tác, cảm xúc,… Khi bạn nghỉ ngơi thì huyết áp xuống thấp, lúc tập thể dục, gắng sức, tức giận hoặc buồn bã, huyết áp sẽ tăng. Huyết áp cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Trọng lượng, chiều cao và chế độ sinh hoạt. Huyết áp ở mức 120/80mmHg được coi là tối ưu. Khi chỉ số này bằng hoặc cao hơn 140/90mmHg trong thời gian dài thì gọi là tăng huyết áp.
Khó thở là triệu chứng tăng huyết áp
Tăng huyết áp thường diễn ra âm thầm, khiến người bệnh khó nhận biết. Tuy nhiên, một số trường hợp có thể biểu hiện những triệu chứng như:
- Chóng mặt, mờ mắt: Bạn có thể ngất, ngã do không nhìn rõ.
- Đau đầu dữ dội khiến bạn không thể ngủ hay làm được việc gì.
- Mặt đỏ, người nóng bừng bừng, cảm giác mệt mỏi, không còn sức lực.
- Thở ngắn, dốc, đau tức ngực.
Tăng huyết áp tạo áp lực khiến tim và các mạch máu phải làm việc nhiều hơn. Tim thường xuyên gắng sức sẽ yếu dần. Bên cạnh đó, áp suất cao trong các mạch máu sẽ làm tổn thương lòng mạch. Nhân cơ hội này, cholesterol sẽ bám vào, làm lòng mạch dần nhỏ hẹp lại. Đến một lúc nào đó, lòng mạch không còn mang đủ máu đến nuôi tim. Nếu một phần tim thiếu máu có thể gây ra hiện tượng chết cơ tim cấp tính. Người bệnh tăng huyết áp có nguy cơ suy tim gấp 6 lần và dễ bị tai biến mạch máu não gấp 7 lần bình thường. Ngoài ra, tăng huyết áp còn gây các biến chứng khác như: Suy thận, giảm thị giác, giảm tuổi thọ,…
>>> XEM THÊM: Huyết áp 160mmHg có nguy hiểm không?
Yếu tố ảnh hưởng đến độ giảm huyết áp của một bệnh nhân
Nguyên nhân gây tăng huyết áp được chia thành 2 dạng là nguyên phát và thứ phát. Mặc dù nguyên nhân chính xác gây tăng huyết áp nguyên phát vẫn chưa rõ ràng, nhưng có một số yếu tố nguy cơ liên quan, bao gồm: Tuổi tác, chủng tộc, béo phì, tiền sử gia đình, ăn mặn, uống nhiều rượu, ít hoạt động thể chất. Trong khi đó, một số vấn đề sức khỏe có thể dẫn đến tăng huyết áp thứ phát như: Bệnh thận, hội chứng Cushing, rối loạn nội tiết,… Vì vậy, xác định được nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp kiểm soát huyết áp hiệu quả. Ngoài ra, độ giảm huyết áp của một bệnh nhân còn phụ thuộc vào việc có tác động được vào đúng cơ chế gây nên tình trạng này hay không. Theo đó, cơ chế gây tăng huyết áp dựa trên 5 yếu tố:
Sức bóp của cơ tim ảnh hưởng đến huyết áp
- Sức co bóp của tim: Khi tim co bóp càng mạnh, áp lực càng lớn. Sức co bóp cơ tim giảm sẽ giúp hạ huyết áp.
- Sức cản của động mạch: Động mạch mềm mại có sức cản ít, máu lưu thông dễ dàng. Khi động mạch dày cứng do xơ vữa càng tăng thì sẽ làm tăng huyết áp.
- Lượng máu: Khối lượng tuần hoàn bình thường ở người lớn có từ 4 - 5 lít máu. Giảm khối lượng tuần hoàn sẽ khiến cho huyết áp hạ xuống.
- Lượng nước: Lượng nước trong cơ thể cũng ảnh hưởng đến huyết áp. Nếu lượng nước giảm sẽ kéo theo thể tích máu giảm và dẫn đến hạ huyết áp.
- Độ nhớt của máu: Trong máu có chứa protein, đường, mỡ, muối (Na, K, Ca, P), kim loại (Cu, Zn, Al, Au), chất nội tiết, tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu),… Nếu độ nhớt của máu cao sẽ làm tăng áp lực lên thành mạch máu, khiến cho huyết áp tăng. Còn độ nhớt trong máu giảm sẽ làm hạ huyết áp.
>>> XEM THÊM: Huyết áp lên cao phải làm gì?
Các phương pháp điều trị tăng huyết áp hiện nay
Một nguyên tắc cơ bản để điều trị tăng huyết áp đó là người bệnh phải dùng thuốc đều đặn, không ngắt quãng. Một số loại thuốc thường được chỉ định bao gồm:
- Độ nhớt máu cao, huyết áp tăng: Thường được kê đơn aspirin.
- Mạch máu mất tính đàn hồi: Kiểm soát bằng nhóm thuốc đối kháng canxi, thuốc ức chế men chuyển, thuốc ức chế thụ thể angiotensin, thuốc chẹn alpha,...
- Nhịp tim tăng: Trường hợp này thường được điều trị bằng thuốc chẹn beta, thuốc chẹn kênh canxi (thế hệ I),...
- Lòng mạch bị hẹp lại do mỡ máu: Chỉ định nhóm thuốc statin, fibrat,...
- Thể tích tuần hoàn máu: Thường được kiểm soát sau khi dùng thuốc lợi tiểu.
Thuốc điều trị tăng huyết áp
Bên cạnh đó, chế độ vận động phù hợp sẽ giúp mạch máu co giãn và đàn hồi tốt, làm tăng tính bền của thành mạch máu. Chế độ ăn uống cũng có tác dụng tốt trong quá trình điều trị. Cụ thể:
- Cần bổ sung các loại thực phẩm như: Ngũ cốc thô, cá, thịt gia cầm, đậu, rau quả, trái cây tươi, sữa ít béo; Cà chua, khoai lang, nho, các loại đậu.
- Hạn chế ăn thịt đỏ như thịt bò, thịt heo.
- Tránh tiêu thụ bánh ngọt, nước ngọt, thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa hay cholesterol (có nhiều trong mỡ, nội tạng, da động vật, lòng đỏ trứng gà).
- Uống nước thường xuyên.
- Hạn chế ăn muối, bột ngọt, các nước chấm mặn.
- Tránh thức ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, nhất là mỡ động vật. Tốt nhất là bạn nên sử dụng thực phẩm hấp, luộc.
- Bỏ hút thuốc lá, không uống rượu và tránh chất kích thích như cà phê,...
>>> XEM THÊM: 10 thức ăn tốt cho người bị cao huyết áp
Ổn định huyết áp nhờ Định Áp Vương
Dùng thuốc mà huyết áp vẫn không ổn định là vấn đề của rất nhiều người. Tình trạng này là do thuốc chỉ tác động được vào 1 trong 5 cơ chế gây tăng huyết áp, dùng lâu dài dễ gây nhờn thuốc và dẫn đến nhiều tác dụng phụ. Hơn nữa, thuốc tây chỉ tác động 1 chiều, làm huyết áp hạ xuống bất kể lúc nghỉ ngơi hay hoạt động. Trong trường hợp chỉ nghỉ ngơi thì người bệnh sẽ không cảm thấy mệt mỏi, nhưng khi hoạt động là lập tức thấy mệt mỏi, đuối sức. Nắm bắt được điều này, những nghiên cứu trên thế giới và đặc biệt là ở Việt Nam được thực hiện đã chứng minh, cần tây có tác dụng tốt với người bị tăng huyết áp. Để tăng cường tác dụng của cần tây, các nhà khoa học Việt Nam đã dùng vị thuốc này làm thành phần chính, kết hợp với nhiều thảo dược quý khác như: Hoàng bá, tỏi, dâu tằm, nattokinase, magiê citrate,… và bào chế theo dây chuyền công nghệ hiện đại dưới dạng viên nén tiện dùng mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương.
Định Áp Vương hỗ trợ điều trị tăng huyết áp an toàn, hiệu quả
Định Áp Vương không chỉ giúp hạ huyết áp mà còn giúp ổn định, điều hòa huyết áp theo cơ chế 2 chiều, thông qua việc chuyển lipid và đường trong máu vào mô tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động, cải thiện được tình trạng mệt mỏi khi dùng thuốc tây cho người bệnh, về lâu dài còn làm thông thoáng lòng mạch, giúp phòng ngừa các bệnh tim mạch khác. Sản phẩm cũng giúp đưa huyết áp về mức bình thường một cách từ từ, không gây giảm đột ngột.
KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP
>>> Kinh nghiệm kiểm soát huyết áp của ông Nguyễn Văn Mạnh - SĐT: 0399.661.024 (trú tại thôn Trần Xá, xã Yên Trung, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh)
Ông Mạnh là kỹ sư chế tạo máy nghỉ hưu đã thành công trong việc kiểm soát cao huyết áp suốt 5 năm ròng sau khi sử dụng Định Áp Vương. Cùng xem thêm chia sẻ của ông Mạnh trong video sau đây:
>>> “Tin vui dành cho những ai đang bị cao huyết áp đây rồi ạ” – Bạn có nick facebook Tuongxuyen Kendy chia sẻ trên trang cá nhân:
“Bà tôi bị huyết áp cao đã gần 10 năm nay, một tháng cũng ít nhất 2 - 3 lần phải nhập viện. Nhưng từ ngày bà tôi sử dụng sản phẩm ĐỊNH ÁP VƯƠNG, huyết áp bà tôi ổn định lắm, không còn phải nhập viện liên tục như trước nữa. Sản phẩm ĐỊNH ÁP VƯƠNG có nguồn gốc thiên nhiên không gây tác dụng phụ, an toàn khi sử dụng lâu dài”.
Chia sẻ của nick facebook Tuongxuyen Kendy
>>> XEM THÊM: Chia sẻ của nhiều người khác về cách cải thiện triệu chứng tăng huyết áp TẠI ĐÂY.
Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA
Hãy lắng nghe PGS.TS Nguyễn Minh Hiện phân tích tác dụng của Định Áp Vương trong kiểm soát huyết áp: “Một bài thuốc đã được công bố để hỗ trợ điều trị huyết áp là Định Áp Vương - với thành phần là cần tây có tác dụng cải thiện tình trạng tăng huyết áp, còn thành phần nattokinase giúp ngăn ngừa đột quỵ do tăng huyết áp”. Xem chi tiết trong video sau:
>>> XEM THÊM: Chuyên gia Dương Trọng Hiếu tư vấn cách điều trị tăng huyết áp hiệu quả nhất hiện nay TẠI ĐÂY.
Như vậy, độ giảm huyết áp của một bệnh nhân phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Tuân thủ phác đồ điều trị, xây dựng lối sống hợp lý, kết hợp sử dụng sản phẩm Định Áp Vương là lời khuyên chuyên gia dành cho bạn để kiểm soát huyết áp hiệu quả!
Để được giải đáp mọi thắc mắc về độ giảm huyết áp của một bệnh nhân và đặt mua sản phẩm Định Áp Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006105 hoặc (Zalo/ Viber) hotline: 0902.207.739
Hồng Nhung