Một số người nghi ngờ huyết áp có vấn đề nên đã đo huyết áp và nhận được những chỉ số chênh lệch với mức huyết áp chuẩn. Liệu so với mức huyết áp bình thường ở người trưởng thành là 120/80mmHg thì huyết áp 160 có nguy hiểm không? Phải làm sao để khắc phục triệu chứng khó thở, run rẩy chân tay khi huyết áp ở mức này? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Huyết áp bao nhiêu là bình thường?

Huyết áp là áp lực của dòng máu tạo ra dòng tuần hoàn mang oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. Có 2 chỉ số huyết áp là: Huyết áp tâm thu (mức huyết áp cao nhất trong mạch máu, xảy ra khi tim co bóp) và huyết áp tâm trương (mức huyết áp thấp nhất trong mạch máu và xảy ra giữa các lần tim co bóp, khi cơ tim được thả lỏng). Ở người trưởng thành, huyết áp bình thường ở mức khoảng 120/80mmHg. Nghĩa là huyết áp tâm thu sẽ dưới 120 mmHg và huyết áp tâm trương dưới 80mmHg.

Khi huyết áp tâm thu có chỉ số từ 140mmHg trở lên hoặc huyết áp tâm trương có chỉ số 90mmHg trở lên, thì bạn sẽ được chẩn đoán là mắc bệnh cao huyết áp. Khi các trị số nằm giữa mức huyết áp bình thường và cao huyết áp (huyết áp tâm thu từ 120 - 139mmHg hoặc huyết áp tâm trương từ 80 - 89mmHg) thì sẽ được gọi là tiền cao huyết áp. Tuy nhiên, cũng tùy theo từng mức độ tuổi mà có những mức chỉ số huyết áp an toàn khác nhau. Hãy đối chiếu theo bảng thống kê các chỉ số huyết áp chuẩn theo độ tuổi trên đây để đánh giá sức khỏe, thể chất của bạn.

>>> XEM THÊM: Phòng ngừa cao huyết áp do mãn kinh thế nào?

Huyết áp 160 có nguy hiểm không?

Trở lại với câu hỏi đặt ra: “Huyết áp 160 có nguy hiểm không? Câu trả lời là CÓ. Theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới, cao huyết áp được phân theo 3 giai đoạn để theo dõi sự tiến triển của bệnh:

– Giai đoạn 1 (huyết áp tâm thu từ 140 – 159mmHg, tâm trương từ 90 – 99mmHg): Tình trạng cao huyết áp chưa ảnh hưởng đến các cơ quan trong cơ thể, chưa có triệu chứng lâm sàng rõ rệt.

– Giai đoạn 2 (huyết áp tâm thu từ 160 – 179mmHg, tâm trương từ 100 – 109mmHg): Có biểu hiện của tổn thương các cơ quan như dày thất trái, hẹp động mạch võng mạc khi soi đáy mắt, nước tiểu có protein, tăng nhẹ creatinin máu (1,2 – 2 mg/dl), siêu âm hoặc X quang thấy mảng vữa xơ ở động mạch cảnh, động mạch chủ, động mạch chậu và động mạch đùi.

– Giai đoạn 3 (huyết áp tâm thu > 180mmHg, tâm trương > 110 mmHg): Có biểu hiện được coi là hậu quả của các tổn thương thực thể trên như: Đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, suy tim, đột quỵ, chảy máu võng mạc, xuất tiết hay phù gai thị khi soi đáy mắt, suy thận, tắc mạch,… đe dọa tính mạng người bệnh.

Huyết áp ở mức 160 tức là cao huyết áp giai đoạn 2 với triệu chứng khó thở, run rẩy chân tay. Nếu không kiểm soát kịp thời, cao huyết áp sẽ là nguy cơ hàng đầu gây biến chứng tim mạch, dẫn đến tử vong. Có hơn 90% số trường hợp cao huyết áp vô căn (không có nguyên nhân cụ thể) và người bệnh cần phải điều trị bằng thuốc suốt đời để kiểm soát huyết áp ở mức ổn định. Các trường hợp cao huyết áp còn lại có thể xác định được nguyên nhân (do bệnh thận, bệnh cushing,…) điều trị hết bệnh thì huyết áp sẽ được kiểm soát. Do đó, cần chủ động tìm hiểu và điều trị ngay để ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm của cao huyết áp.

>>> XEM THÊM: Tại sao ngày càng nhiều người tử vong vì đột quỵ do biến chứng cao huyết áp?

Cách ổn định huyết áp hiệu quả là như thế nào?

Hiện nay, chỉ định đầu tiên trong điều trị cao huyết áp là dùng thuốc. Bạn có thể được kê đơn nhiều thuốc khác nhau đến khi tìm được loại phù hợp. Một vài loại thuốc được dùng để điều trị cao huyết áp, bao gồm: Thuốc ức chế beta, thuốc lợi tiểu, thuốc ức chế men chuyển ACE, thuốc ức chế thụ thể angiotensin II, thuốc chặn canxi, thuốc chặn alpha-2,... Lưu ý, nhất thiết phải tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ để hạn chế tác dụng phụ. Bên cạnh đó, điều chỉnh lối sống lành mạnh cũng sẽ giúp bạn kiểm soát được yếu tố gây cao huyết áp. Cụ thể:

Chế độ ăn lành mạnh

DASH là phương pháp khá hiệu quả. Một chế độ ăn tốt cho tim mạch bao gồm: Trái cây, rau củ, ngũ cốc nguyên hạt, thịt, cá, hạn chế tối đa nhóm thực phẩm carbonhydrate có đường, không thêm quá nhiều muối vào thực phẩm dù đang ở công đoạn sơ chế.

Tăng cường hoạt động thể chất

Tập thể dục ngoài giúp giảm cân còn có tác dụng hạ huyết áp và tăng cường sức khỏe hệ tim mạch. Tốt nhất, bạn nên tập thể dục trong 30 phút/ngày. Nếu bị thừa cân hay béo phì, việc giảm cân thông qua hạn chế calorie, dùng khẩu phần ăn tốt cho tim mạch và tăng các hoạt động thể chất có thể làm giảm huyết áp.

Kiểm soát căng thẳng

Tập thể dục, thiền, hít thở sâu, massage, hoạt động giãn cơ, tập yoga hoặc thái cực quyền,… là cách tốt để kiểm soát căng thẳng. Một giấc ngủ ngon cũng có thể làm giảm stress và huyết áp.

Thích nghi với lối sống lành mạnh

Hãy cố gắng cai thuốc lá nếu bạn đang hút thuốc. Hóa chất trong thuốc lá làm tổn hại mô và xơ cứng thành mạch máu gây cao huyết áp và là thủ phạm của các cơn đột quỵ. Nếu dùng quá nhiều thức uống có cồn, hãy cố gắng giảm lượng tiêu thụ và ngưng sử dụng bởi vì chất cồn có thể làm tăng huyết áp.

>>> XEM THÊM: Người cao huyết áp uống gì để hạ?

Phòng ngừa biến chứng tăng huyết áp nhờ thảo dược

Bên cạnh chế độ dinh dưỡng khoa học, sinh hoạt hợp lý, nghỉ ngơi điều độ, người bị cao huyết áp nên kết hợp sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên để hỗ trợ điều trị bệnh. Những nghiên cứu trên thế giới và đặc biệt là ở Việt Nam đã chứng minh, cần tây có những tác dụng tốt với người bị tăng huyết áp. Để tăng cường tác dụng của cần tây cũng như mang lại hiệu quả toàn diện trong kiểm soát huyết áp, các nhà khoa học Việt Nam đã dùng vị thuốc này làm thành phần chính kết hợp với các thảo dược quý khác như: Hoàng bá, tỏi, dâu tằm, nattokinase, magiê citrate… và bào chế theo dây chuyền công nghệ hiện đại dưới dạng viên nén tiện dùng mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương.

Sản phẩm giúp làm giảm lipid máu, giãn mạch, dưỡng tâm, hỗ trợ hạ huyết áp và dần ổn định huyết áp theo hoạt động của cơ thể. Hơn nữa Định Áp Vương còn giúp tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động thông qua việc tác động vào 5 yếu tố chính gây tăng huyết áp đó là: Chuyển lipid và đường trong máu vào mô tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động, cải thiện được tình trạng mệt mỏi khi dùng thuốc tây cho người bệnh, về lâu dài sản phẩm còn làm thông thoáng lòng mạch, điều hòa nhịp tim, giảm độ nhớt máu giúp phòng ngừa các bệnh tim mạch khác. Sản phẩm cũng giúp đưa huyết áp về mức bình thường một cách từ từ, không gây giảm đột ngột.

Khi sử dụng Định Áp Vương, bạn có thể cảm thấy sự thay đổi qua các giai đoạn:

Sau 2 tuần: Người bị tăng huyết áp cảm thấy đỡ mệt mỏi hơn, sức khỏe toàn trạng nâng lên, tinh thần thoải mái. Dùng liều 3 viên/lần, 2 lần/ngày.

Sau 3 tuần: Chỉ số huyết áp bắt đầu giảm, các biểu hiện của tăng huyết áp như: Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, mệt mỏi buồn nôn, chân tay run rẩy, tim đập nhanh,... cải thiện dần. Dùng liều 3 viên/lần, 2 lần/ngày.

Sau 1 - 3 tháng sử dụng: Chỉ số huyết áp ổn định và trở về mức cho phép mà không gây mệt mỏi. Người dùng ăn uống tốt, cơ thể khỏe mạnh, vui tươi. Dùng liều 3 viên/lần, 2 lần/ngày.

Sau 3 - 6 tháng sử dụng: Không còn các triệu chứng tăng huyết áp, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra. Dùng liều 1 -  2 viên/lần, 2 lần/ngày. Người mắc bệnh tăng huyết áp nên dùng hàng ngày để phòng ngừa tái phát, tăng cường sức khỏe. 

Thời gian có tác dụng nhanh hay chậm phụ thuộc vào thể trạng cũng như chế độ sinh hoạt mỗi người và sử dụng Định Áp Vương đúng hướng dẫn hay không.

Kinh nghiệm kiểm soát huyết áp

>>> Bác Nguyễn Văn Quỳnh (số 23, ngõ 43 đường Cổ Nhuế, phường Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) kiểm soát huyết áp hiệu quả sau 3 tháng sử dụng Định Áp Vương – SĐT: 0365.609.785 (nên gọi trong khoảng từ 9 – 11h)

Bác Quỳnh chia sẻ: “Tôi đi khám thì nhận kết luận bị TĂNG HUYẾT ÁP với chỉ số 150/85 mmHg. Tôi được kê đơn uống các loại thuốc tây, nhưng huyết áp không giảm nhiều, hơn nữa khi xét nghiệm thì bị tăng acid uric, creatinine, ure”. Bác Quỳnh tìm hiểu trên Internet và biết đến sản phẩm Định Áp Vương giúp kiểm soát huyết áp hiệu quả và mua về dùng. Hiện nay, huyết áp của bác luôn ổn định ở ngưỡng bình thường, cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai. Mời quý độc giả xem chia sẻ của bác Quỳnh trong video dưới đây:

>>> XEM THÊM: Chia sẻ của nhiều người khác về cách điều trị tăng huyết áp thành công TẠI ĐÂY

Chuyên gia nói gì về tác dụng của Định Áp Vương

Hãy lắng nghe PGS.TS Nguyễn Minh Hiện phân tích tác dụng của Định Áp Vương trong kiểm soát huyết áp: “Một bài thuốc đã được công bố để hỗ trợ điều trị huyết áp là Định Áp Vương - với thành phần là cần tây có tác dụng cải thiện tình trạng tăng huyết áp, còn thành phần nattokinase giúp ngăn ngừa đột quỵ do tăng huyết áp”. Xem chi tiết trong video sau:

>>> XEM THÊM: Chuyên gia tư vấn tác dụng của cao cần tây trong hỗ trợ điều trị cao huyết áp TẠI ĐÂY

Giải thưởng uy tín của Định Áp Vương

Từ khi xuất hiện trên thị trường, Định Áp Vương đã luôn được người tiêu dùng tin tưởng sử dụng. Sản phẩm vinh dự lọt vào “Top 100 - Sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho Gia đình, Trẻ em” do báo Lao Động Xã Hội tổ chức.

Hy vọng qua bài viết này, bạn đọc đã giải đáp được thắc mắc: Huyết áp 160 có nguy hiểm không? Bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lý, tập luyện thường xuyên, đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm Định Áp Vương để huyết áp luôn ở ngưỡng cho phép, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề huyết áp 160 có nguy hiểm không và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ hotline: 0902.207.739