Tăng huyết áp là tình trạng ngày càng gia tăng số người mắc. Bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Do đó, phát hiện sớm và điều trị kịp thời là vô cùng cần thiết. Vậy cách tốt nhất để kiểm soát huyết áp là gì? Đừng bỏ lỡ những thông tin hữu ích trong nội dung bài viết này!

Thế nào là tăng huyết áp?

Huyết áp là áp suất của máu trong cơ thể, được xác định bằng lưu lượng máu bơm vào tim cùng với sự đáp ứng lượng máu ra trong động mạch. Như vậy, nếu lượng máu vào nhiều và động mạch càng nhỏ, hẹp thì chỉ số huyết áp sẽ càng cao. Hiểu một cách rõ hơn, khi tim đập, áp lực đẩy máu qua mạng lưới động mạch, tĩnh mạch vận chuyển tới mao mạch, nuôi dưỡng các tế bào trong cơ thể. Chỉ số huyết áp sẽ được ghi dưới dạng 2 chỉ số theo đơn vị milimet thủy ngân (mmHg). Bình thường, chỉ số huyết áp tâm thu dao động trong khoảng 120 – 139mmHg và chỉ số huyết áp tâm trương dao động từ 80 – 89mmHg.

Chỉ số huyết áp được xác định bằng máy đo

Chỉ số huyết áp được xác định bằng máy đo

Người bị huyết áp cao sẽ có các chỉ số huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương lớn hơn ngưỡng trên. Tuy nhiên, để xác định một người có bị cao huyết áp hay không, người ta phải đo huyết áp trong nhiều ngày và ghi nhận nếu các chỉ số đo được cao hơn mức bình thường. Nhớ lại quãng thời gian khổ sở vì bệnh tăng huyết áp, ông Thái Văn Canh trú tại thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội chia sẻ: “Tháng 7/2015, thời tiết đang nắng chuyển mưa, tôi đo huyết áp lên đến 180mmHg. Hôm sau tôi phải đi bệnh viện để nằm điều trị 1 tuần thì ra viện. Tháng 2/2017, huyết áp tăng vọt lên 186/100mmHg, tôi đi khám và lại phải nằm viện để điều trị. Tháng 1/2019, một lần nữa huyết áp tăng cao, tôi được người nhà cho nhập viện cấp cứu”.

>>> XEM THÊM: Nên làm gì khi huyết áp 150/90mmHg?

Những ảnh hưởng của tăng huyết áp 

Tăng huyết áp ảnh hưởng đến cơ thể trong một thời gian dài mà không có triệu chứng đáng kể. Rất nhiều người từ lúc mắc bệnh cho đến khi xảy ra các biến chứng của tăng huyết áp, thậm chí tử vong rồi thì người nhà mới biết họ bị tăng huyết áp. Nếu không được phát hiện và chẩn đoán sớm, bệnh sẽ dẫn tới một số biến chứng nguy hiểm. Mời bạn lắng nghe PGS.TS Nguyễn Minh Hiện phân tích những tác động của tăng huyết áp trong video dưới đây:

tong dai tu van

Những ảnh hưởng cụ thể của tăng huyết áp bao gồm:

- Ảnh hưởng đến tim: Tim có chức năng bơm máu đi khắp cơ thể. Huyết áp cao có thể cản trở quá trình máu tự chảy đến tim hoặc khiến cơ tim suy yếu, gây loạn nhịp tim, đau tim, dẫn đến dày thất trái, suy tim, tim to.

- Ảnh hưởng đến não: Huyết áp cao làm gián đoạn quá trình lưu thông máu, hình thành nên cục máu đông, làm tăng nguy cơ đột quỵ.

- Ảnh hưởng đến thận: Huyết áp cao khiến thận không thể lọc được các chất thải đúng cách, dẫn đến sẹo thận, suy thận.

Các biến chứng khác bao gồm: Tổn thương mạch máu mắt, tổn thương thần kinh thị giác, rối loạn chức năng tình dục, co giật,… Biến chứng cao huyết áp là vô cùng nguy hiểm, vì vậy, khi có dấu hiệu lạ, bạn cần đi khám càng sớm càng tốt.

Như trường hợp của ông Canh kể trên, căn bệnh tăng huyết áp ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và cuộc sống hàng ngày của ông. Ông kể: “Hôm đó, tôi thấy người hồi hộp, khó chịu, tim đập mạnh. Đi khám, bác sĩ nói tôi bị tăng huyết áp và cho thuốc điều trị từ đó. Những lúc như vậy tôi thấy mệt mỏi, khó thở, ăn không ngon, ngủ không yên. Tôi phải uống thuốc, nghỉ ngơi, không làm được việc gì nặng giúp vợ con, luôn sống với tâm lý lo lắng.

Ông Canh mệt mỏi với triệu chứng tăng huyết áp

Ông Canh mệt mỏi với triệu chứng tăng huyết áp

Nhiều lúc ban đêm, huyết áp lên cao, 2 vợ chồng phải đến bệnh viện, nằm phòng cấp cứu để theo dõi. Lúc ở nhà một mình, huyết áp lên cao thì tôi không dám đi lại và luôn có suy nghĩ đáng sợ: Không biết mình sẽ bị tai biến lúc nào. Vào ban đêm, đến việc mở cửa tôi cũng chỉ dám mở hé, không dám mở toang - Sợ gió vào lại đột quỵ, có khi đi vệ sinh vợ cũng phải đi kèm”.

>>> XEM THÊM: Nước súc miệng có thể làm tăng huyết áp – Đúng hay sai?

Điều trị tăng huyết áp như thế nào?

Một nguyên tắc cơ bản để kiểm soát huyết áp đó là người bệnh phải dùng thuốc đều đặn, không ngắt quãng. Việc dùng thuốc phải theo đúng chỉ định của bác sĩ. Cần đi khám sức khỏe định kỳ thường xuyên, nhất là vào mùa nắng nóng, để được tư vấn phương pháp điều trị kịp thời, hiệu quả. Bên cạnh đó, chế độ vận động phù hợp sẽ giúp mạch máu co giãn và đàn hồi tốt, làm tăng tính bền của thành mạch máu. Chế độ ăn uống cũng có tác dụng tốt trong quá trình điều trị. Cụ thể:

- Cần bổ sung các loại thực phẩm như: Ngũ cốc thô, cá, thịt gia cầm, đậu, rau quả, trái cây tươi, sữa ít béo; Cà chua, khoai lang, nho, các loại đậu; 

- Hạn chế ăn thịt đỏ như thịt bò, thịt heo;

- Tránh tiêu thụ bánh ngọt, nước ngọt, thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa hay cholesterol (có nhiều trong mỡ, nội tạng, da động vật, lòng đỏ trứng gà). 

- Uống nước thường xuyên. 

- Hạn chế ăn muối, bột ngọt, các nước chấm mặn. 

- Tránh thức ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, nhất là mỡ động vật. Tốt nhất là sử dụng thực phẩm hấp, luộc. 

- Bỏ hút thuốc lá, không uống rượu và tránh chất kích thích như cà phê,...

Chế độ dinh dưỡng cho người tăng huyết áp

Chế độ dinh dưỡng cho người tăng huyết áp

Tuy nhiên, nhiều người cho dù đã tuân thủ phác đồ điều trị của chuyên gia, huyết áp có giảm xuống nhưng cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi. Lý giải về vấn đề này, các chuyên gia cho biết: Huyết áp là thông số thay đổi theo hoạt động của cơ thể. Khi hoạt động, huyết áp sẽ tăng cao hơn mức bình thường mới đáp ứng được mức nặng lượng cần thiết. Khi nghỉ ngơi, thư giãn, huyết áp sẽ giảm xuống. Khi dùng thuốc tây, huyết áp sẽ hạ xuống bất kể lúc nghỉ ngơi hay hoạt động. Trong trường hợp chỉ nghỉ ngơi thì người bệnh sẽ không cảm thấy mệt mỏi, nhưng khi hoạt động là lập tức thấy mệt mỏi, đuối sức. Điều này được giải thích là do khi dùng thuốc hạ áp, huyết áp không thể tăng lên mức cần thiết cho hoạt động. Đơn giản như leo cầu thang hay vận động một chút cũng cảm thấy không còn sức lực. Trong những trường hợp như vậy, người bệnh phải làm sao?

>>> XEM THÊM: Nên ăn gì để giữ huyết áp ổn định?

Ổn định huyết áp nhờ thảo dược

Hiện nay, một giải pháp ổn định huyết áp theo cơ chế 2 chiều được rất nhiều chuyên gia và người dùng tin tưởng lựa chọn là sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược với thành phần chính từ cao cần tây. Để tăng cường tác dụng của cần tây cũng như mang lại hiệu quả tốt trong kiểm soát huyết áp, các nhà khoa học Việt Nam đã dùng vị thuốc này làm thành phần chính và bào chế theo dây chuyền công nghệ hiện đại - dưới dạng viên nén tiện dùng mang tên Định Áp Vương. 

Định Áp Vương hỗ trợ điều trị tăng huyết áp an toàn, hiệu quả

Định Áp Vương hỗ trợ điều trị tăng huyết áp an toàn, hiệu quả

dat mua ngay dinh ap vuong

Trong sản phẩm Định Áp Vương: Bên cạnh thành phần chính cần tây có tác dụng rất tốt cho người tăng huyết áp như đã nói ở trên, còn có cao tỏi giúp hạ huyết áp, tăng sức đề kháng, giảm cholesterol và lipid máu, khiến việc lưu thông máu dễ hơn; Cao dâu tằm, magiê citrate và nattokinase giúp giãn mạch máu; Berberin có tác dụng trên hệ giao cảm từ đó giúp hạ huyết áp. Ngoài ra, các thành phần của sản phẩm còn giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể, kiểm soát các nguyên nhân và biểu hiện, phòng ngừa tăng huyết áp cho những người có nguy cơ cao.

Định Áp Vương không chỉ giúp hạ huyết áp mà còn giúp ổn định, điều hòa huyết áp theo hoạt động của cơ thể, hơn nữa còn giúp tạo năng lượng cho cơ thể hoạt đông thông qua việc chuyển lipid và đường trong máu vào mô tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động, cải thiện được tình trạng mệt mỏi khi dùng thuốc tây cho người bệnh, về lâu dài còn làm thông thoáng lòng mạch giúp phòng ngừa các bệnh tim mạch khác. Sản phẩm cũng giúp đưa huyết áp về mức bình thường một cách từ từ, không gây giảm đột ngột.

Ông Canh cũng đã từng áp dụng bài thuốc ổn định huyết áp từ cần tây nhưng thấy hơi lích kích. May mắn biết đến sản phẩm Định Áp Vương, ông mua về dùng chung với thuốc bác sĩ kê và thấy rất hiệu quả. Nhờ tìm được phương pháp kiểm soát huyết áp hiệu quả là sản phẩm Định Áp Vương mà hiện nay, ông ăn ngủ tốt, đi lại nhanh nhẹn, hít thở dễ dàng, không có cảm giác hồi hộp hay tim đập nhanh nữa. Đến thời điểm hiện tại, ông đã dùng hết 17 hộp Định Áp Vương, làn da hồng hào, không còn bủng vàng như trước.

KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP

>>> Kinh nghiệm kiểm soát huyết áp của ông Nguyễn Văn Mạnh - SĐT: 0399.661.024 (trú tại thôn Trần Xá, Xã Yên Trung, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh)

Ông Mạnh là kỹ sư chế tạo máy nghỉ hưu đã thành công trong việc kiểm soát cao huyết áp suốt 5 năm ròng sau khi sử dụng Định Áp Vương. Cùng xem thêm chia sẻ của ông Mạnh trong video sau đây:

>>> XEM THÊM: Chia sẻ của nhiều người khác về cách cải thiện tình trạng cao huyết áp thành công TẠI ĐÂY

ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA

Ý kiến đánh giá của GS.TS Dương Trọng Hiếu về sản phẩm Định Áp Vương – Phương pháp mới giúp kiểm soát huyết áp. Mời bạn xem chi tiết trong video sau:

>>> XEM THÊM: Chuyên gia phân tích tác dụng của cần tây trong hỗ trợ điều trị cao huyết áp TẠI ĐÂY

Bài viết đã cung cấp giúp bạn thông tin về tình trạng tăng huyết áp và các phương pháp kiểm soát bệnh hiệu quả. Trước khi áp dụng bất cứ cách nào, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ. Bên cạnh đó, đừng quên áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý, tập luyện thường xuyên để huyết áp luôn trong tầm kiểm soát, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về tình trạng tăng huyết áp và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006105 hoặc (zalo/ viber) hotline: 0902.207.739

Phương Hà