Những biến chứng của tăng huyết áp trên: Tim, não, thận, mắt,... thậm chí tử vong là vấn đề khiến rất nhiều người lo lắng. Vậy người bị tăng huyết áp phải làm gì để phòng ngừa các biến chứng này?

Tăng huyết áp là gì?

Tăng huyết áp xảy ra khi áp lực máu trong động mạch cao hơn bình thường trong thời gian dài. Chỉ số huyết áp bình thường ở mức 120/80 mmHg (120 là huyết áp tâm thu, 80 là huyết áp tâm trương). Theo quy định mới của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA 2017), chỉ số huyết áp được gọi là tăng khi huyết áp tâm thu từ 120 - 129 mmHg và huyết áp tâm trương dưới 80 mmHg. Cụ thể, tăng huyết áp được chia thành các cấp độ như bảng dưới đây:

  Các cấp độ tăng huyết áp theo AHA (2017)

Các cấp độ tăng huyết áp theo AHA (2017)

Như vậy, trong khi các quy định trước đây phân loại 140/90 là tăng huyết áp giai đoạn 1, thì mức độ này được phân loại là tăng huyết áp giai đoạn 2 theo hướng dẫn mới của AHA.

>>> Xem thêm: Huyết áp 180 mmHg là tăng huyết áp độ mấy?

Nguyên nhân và triệu chứng của tăng huyết áp

Tăng huyết áp xảy ra do nhiều nguyên nhân, được chia làm 2 nhóm chính:

- Tăng huyết áp nguyên phát (tăng huyết áp vô căn), liên quan đến các yếu tố nguy cơ như: Hút thuốc lá, uống rượu nhiều, tuổi già, béo phì, lười vận động, ăn mặn, có tiền sử gia đình,...

- Tăng huyết áp thứ phát, xảy ra do các nguyên nhân rõ ràng như: Bệnh thận, u tủy thượng thận, dùng thuốc (NSAID, corticoid,...), vấn đề tuyến giáp,...

 Một số loại thuốc có thể gây tăng huyết áp 

Một số loại thuốc có thể gây tăng huyết áp

Trên thực tế, nguyên nhân sâu xa gây tăng huyết áp là do 5 cơ chế:

- Độ nhớt của máu tăng cao sẽ gây ra tình trạng máu lưu thông khó khăn, làm tăng áp lực tác động lên thành mạch, cuối cùng dẫn đến tăng huyết áp. Nhất là ở người già, độ nhớt máu tăng cao do suy giảm nồng độ, chất lượng enzym plasmin (enzym làm tiêu sợi huyết). Tình trạng này có thể cải thiện bằng aspirin.

- Độ giãn nở của mạch máu: Ở người trẻ, độ giãn nở của hệ mạch còn tốt nên khi áp lực trong lòng mạch tăng lên, mạch máu giãn ra do cơ thể vẫn điều hòa được, ít dẫn đến tình trạng tăng huyết áp. Ngược lại, ở người cao tuổi, thành mạch bị giảm hoặc mất tính đàn hồi, dẫn đến co giãn kém khi áp lực trong lòng mạch tăng cao, cuối cùng gây tăng huyết áp. Tình trạng này có thể được kiểm soát bằng nhóm thuốc đối kháng canxi, thuốc ức chế men chuyển, thuốc ức chế thụ thể angiotensin, thuốc chẹn alpha,...

- Nhịp tim tăng: Chỉ số huyết áp tỉ lệ thuận với cung lượng tim, cung lượng tim lại tỉ lệ thuận với tần số tim. Do vậy, huyết áp và nhịp tim có liên quan mật thiết, tỉ lệ thuận với nhau. Trường hợp này thường được điều trị bằng thuốc chẹn beta, thuốc chẹn kênh canxi (thế hệ I),...

- Độ trơn láng lòng mạch: Tình trạng béo phì, mỡ máu cao làm các mảng xơ vữa bám vào thành mạch, lòng mạch bị hẹp lại, áp lực dòng máu tăng lên, từ đó khiến huyết áp tăng. Lúc này, người bệnh sẽ được chỉ định nhóm thuốc statin, fibrat,...

- Thể tích tuần hoàn: Thói quen ăn mặn khiến bạn uống nhiều nước. Nước đi vào máu làm tăng thể tích tuần hoàn, tăng áp lực trong máu dẫn đến tăng huyết áp. Tình trạng này thường được kiểm soát sau khi dùng thuốc lợi tiểu.

Tăng huyết áp thường không có triệu chứng điển hình. Chỉ một số ít trường hợp bị: Nhức đầu, đỏ mặt, tức ngực, khó thở, hay mệt,... Chính vì thế, bệnh có thể diễn biến âm thầm và dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.

>>> Xem thêm: Cơn tăng huyết áp ác tính – Kẻ “sát nhân” nguy hiểm mà nhiều người xem nhẹ

Biến chứng thường gặp của tăng huyết áp

Tăng huyết áp nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như:

- Tại não: Điển hình là xuất huyết não, nhũn não, teo não,...

- Trên mắt: Tăng huyết áp gây vỡ các mao mạch trong mắt, dẫn đến mờ mắt hoặc mù vĩnh viễn. 

- Trên hệ tim mạch: Gây nhồi máu cơ tim, suy tim sung huyết, bệnh mạch vành,...

- Trên thận: Tổn thương màng lọc cầu thận, tiểu ra protein, suy thận. Ngược lại, thiếu máu ở thận sẽ dẫn đến tăng renin và angiotensin II trong máu, khiến huyết áp càng cao.

 Biến chứng tại thận do tăng huyết áp là phổ biến 

Biến chứng tại thận do tăng huyết áp là phổ biến

>>> Xem thêm: Người bị huyết áp cao có uống được mật ong không?

Làm sao để phòng biến chứng tăng huyết áp hiệu quả?

Theo công bố mới của AHA (2017), chỉ số huyết áp tâm thu từ 120 - 129 mmHg và huyết áp tâm trương dưới 80 mmHg đã được xếp vào nhóm tăng huyết áp. Từ đó có thể thấy, việc điều trị sớm, khi chỉ số huyết áp chưa tăng quá cao là rất quan trọng trong kiểm soát huyết áp và phòng ngừa biến chứng. Theo đó, người bệnh nên lưu ý đến cả 3 khía cạnh, đó là:

Thay đổi lối sống

Ngủ đủ giấc, không hút thuốc lá, hạn chế rượu, bia, tăng cường hoạt động thể chất, kiểm soát cân nặng, ăn ít muối,…

Dùng thuốc tây

Có nhiều nhóm thuốc đang được sử dụng để điều trị tăng huyết áp, điển hình như: Nhóm lợi tiểu, thuốc chẹn beta, thuốc ức chế men chuyển, chẹn kênh calci, thuốc giãn mạch,…

Tuy nhiên, mỗi loại thuốc tây chỉ tác động vào 1 trong 5 cơ chế gây tăng huyết áp (Giảm độ nhớt máu; Làm giãn và tăng tính đàn hồi của mạch máu; Điều hòa nhịp tim; Hạ mỡ máu, giảm áp lực của dòng máu; Giảm thể tích tuần hoàn máu). Bởi vậy, người điều trị tăng huyết áp lâu ngày thường phải dùng từ 2 loại thuốc trở lên. Điều này đồng nghĩa với việc làm gia tăng tác dụng phụ cho cơ thể. Đồng thời, nếu dùng trong thời gian dài dễ bị nhờn thuốc.

Hơn nữa, thuốc tây chỉ tác động 1 chiều, không theo cơ chế tự nhiên của cơ thể, tức là làm hạ huyết áp kể cả lúc nghỉ ngơi và hoạt động. Trong trường hợp chỉ nghỉ ngơi thì người bệnh sẽ không cảm thấy mệt mỏi, nhưng khi hoạt động là lập tức thấy đuối sức, thậm chí có thể dẫn đến tụt huyết áp, trụy tim mạch,...

Sản phẩm Định Áp Vương - Giúp hàng triệu người kiểm soát huyết áp, ngăn ngừa biến chứng hiệu quả

Trước những vấn đề khó khăn và tác dụng phụ khi sử dụng thuốc tây trong điều trị tăng huyết áp, các nhà khoa học Việt Nam đã dày công nghiên cứu, tìm tòi từ nguồn dược liệu quý trong nước nhằm tìm ra một phương pháp cải thiện huyết áp bằng Đông y, an toàn, hiệu quả, tác động đa chiều lên các cơ chế gây tăng huyết áp mà không gây tác dụng phụ, thậm chí có thể kết hợp sử dụng cùng với thuốc tây. Sau thời gian dài nghiên cứu, năm 2017, các nhà khoa học thấy rằng, cần tây là một vị thuốc nổi trội trong kho dược liệu y học cổ truyền đã được chứng minh có tác dụng tốt với người bị tăng huyết áp. Và cùng năm đó, các nhà khoa học Việt Nam đã dùng vị thuốc cần tây làm thành phần chính, kết hợp với nhiều thảo dược quý khác như: Hoàng bá, tỏi, dâu tằm, nattokinase, magiê citrate,… bào chế theo dây chuyền công nghệ hiện đại dưới dạng viên nén tiện dùng mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương.

  Định Áp Vương giúp kiểm soát huyết áp an toàn, hiệu quả

Định Áp Vương giúp kiểm soát huyết áp an toàn, hiệu quả

Định Áp Vương làm hạ huyết áp hiệu quả nhờ tác động vào cả 5 cơ chế gây tăng huyết áp, đó là:

- Làm giảm độ nhớt máu nhờ nattokinase. Thành phần này làm tan các sợi huyết, phá vỡ cục máu đông, giảm sự kết dính của các tế bào máu, giảm độ nhớt và kích thích sản sinh enzym plasmin (enzym làm tiêu sợi tơ huyết), từ đó giúp hạ huyết áp.

- Làm giãn mạch và tăng tính đàn hồi của mạch máu (nhờ cao cần tây, cao lá dâu tằm, cao hoàng bá, magiê citrate, cao tỏi): Chất apigenin trong cần tây có thể giúp giãn mạch, ngăn ngừa tăng huyết áp. Trong khi đó, dịch chiết vỏ rễ dâu tằm giúp hạ huyết áp, giãn mạch trên động vật thí nghiệm. Berberin trong hoàng bá có tác dụng thư giãn nội mô thành mạch bằng cách tăng nồng độ NO từ arginine, giúp giãn mạch, hạ áp. Magiê citrate làm giãn mạch và ngăn chặn co thắt cơ tim. Tỏi chứa allicin có tác dụng ngăn ngừa và chống lại các bệnh về hệ thống tim mạch, làm giảm xơ vữa, tăng tính đàn hồi thành mạch, từ đó cải thiện tình trạng tăng huyết áp.

- Điều hòa nhịp tim (bằng cao cần tây, cao tỏi, kali clorid, dâu tằm, magiê citrate):  Chiết xuất hạt cần tây có tác dụng hạ áp thông qua làm chậm nhịp tim và giãn mạch thông qua ức chế kênh Ca2+. Còn cao tỏi có tác dụng ngăn chặn các gốc tự do gây tổn thương trái tim, từ đó hỗ trợ điều hòa nhịp tim. Thành phần kali clorid thì tham gia vào việc phát động xung thần kinh gây co bóp cơ tim. Nồng độ kali máu ngoại vi hạ sẽ khiến cho tim đập nhanh hơn. Do vậy, việc bổ sung kali sẽ khiến tim đập chậm lại, điều hòa huyết áp. Trong khi đó, cao lá dâu tằm có tác dụng hạ huyết áp nhờ khả năng làm tim đập chậm lại. Magiê citrate làm giãn mạch và ngăn chặn co thắt cơ tim, qua đó giảm nhịp tim.

- Hạ mỡ máu, làm thông thoáng lòng mạch (nhờ cao tỏi, cao hoàng bá, cao cần tây): Do thành phần của tỏi chứa chất chống oxy hóa (vitamin C và selen) nên có tác dụng làm sạch máu, giảm cholesterol “xấu”, hạn chế nguy cơ hình thành cục máu đông, từ đó giảm sức cản động mạch ngoại vi, giúp huyết áp ổn định. Cao hoàng bá chứa berberin có tác dụng hạ cholesterol máu nên giúp phòng ngừa xơ vữa động mạch, làm thông thoáng lòng mạch, hạ huyết áp. Chiết xuất lá cần tây có tác dụng làm giảm lipid máu, ngăn chặn nguy cơ bệnh tim mạch, từ đó hạ huyết áp.

- Giảm thể tích tuần hoàn máu với cao cần tây: Do chứa nhiều tinh dầu nên cần tây giúp gia tăng lượng nước tiểu trong cơ thể, làm giảm thể tích tuần hoàn, dẫn đến hạ áp.

Hơn nữa, Định Áp Vương còn làm hạ huyết áp một cách tự nhiên bằng cơ chế 2 chiều: Giúp ổn định, điều hòa huyết áp theo mức độ hoạt động nhiều hay ít, cung cấp năng lượng cho cơ thể nên không gây mệt mỏi hoặc tụt huyết áp đột ngột. Sản phẩm không chỉ cải thiện cảm giác mệt mỏi do dùng thuốc tây, mà về lâu dài còn làm thông thoáng lòng mạch, giúp phòng ngừa các bệnh tim mạch khác. Với nguồn gốc từ thảo dược, Định Áp Vương rất an toàn và có thể dùng được lâu dài.

Như vậy, để phòng tránh biến chứng của tăng huyết áp, bên cạnh chế độ dinh dưỡng và vận động hợp lý, uống thuốc theo chỉ định của chuyên gia, đừng quên kết hợp sử dụng Định Áp Vương mỗi ngày, bạn nhé!

Cảm nhận của người dùng

Trên thực tế, đã có rất nhiều người khác tin tưởng sử dụng sản phẩm Định Áp Vương để hỗ trợ điều trị cao huyết áp. Tiêu biểu như:

>>> Bác Nguyễn Văn Quỳnh - SĐT: 0365.609.785 (số 23, ngõ 43 đường Cổ Nhuế, phường Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) kiểm soát huyết áp hiệu quả sau 3 tháng sử dụng Định Áp Vương.

Bác Quỳnh chia sẻ: “Tôi đi khám thì nhận kết luận bị TĂNG HUYẾT ÁP với chỉ số 150/85 mmHg. Tôi được kê đơn uống các loại thuốc tây, nhưng huyết áp không giảm nhiều, hơn nữa khi xét nghiệm thì bị tăng acid uric, creatinin, ure”. Bác Quỳnh tìm hiểu trên Internet và biết đến sản phẩm Định Áp Vương giúp kiểm soát huyết áp hiệu quả và mua về dùng. Hiện nay, huyết áp của bác luôn ổn định ở ngưỡng bình thường, cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai. Mời quý độc giả xem chia sẻ của bác Quỳnh TẠI ĐÂY.

>>>Xem thêm: Kinh nghiệm kiểm soát huyết áp của ông Nguyễn Văn Mạnh - SĐT: 0399.661.024, trú tại thôn Trần Xá, xã Yên Trung, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh TẠI ĐÂY.

Đánh giá của chuyên gia

Định Áp Vương có ưu điểm như thế nào trong việc hỗ trợ hạ huyết áp? Lắng nghe chuyên gia Nguyễn Đình Hiến phân tích TẠI ĐÂY.

Để được giải đáp mọi thắc mắc về biến chứng của tăng huyết áp và đặt mua sản phẩm Định Áp Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006105 hoặc (Zalo/ Viber) hotline: 0902.207.739.

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Phương Hà