Nếu bạn đang cho rằng bé nhà bạn sẽ không thể bị tăng huyết áp thì HOÀN TOÀN SAI! Trên thực tế, tỉ lệ trẻ em mắc tăng huyết áp ngày càng gia tăng, bệnh KHÔNG CÓ BIỂU HIỆN RÕ RÀNG nên chỉ được phát hiện khi đã vào giai đoạn nguy hiểm. Nếu không được phát hiện kịp thời, bệnh sẽ gây ra những biến chứng cực nguy hiểm, thậm chí ảnh hưởng tới tính mạng của trẻ. Vậy khi nào thì được gọi là tăng huyết áp ở trẻ, bệnh có biểu hiện như thế nào và làm sao để điều trị? Theo dõi ngay nội dung dưới đây!

Chỉ số tăng huyết áp ở trẻ em

Đầu tiền, để hiểu rõ về tình trạng tăng huyết áp ở bé, bạn cần biết chỉ số HUYẾT ÁP CAO ở từng lứa tuổi. Huyết áp là áp lực do sự tuần hoàn của máu lên thành mạch máu và là một trong những dấu hiệu chính để nhận biết cơ thể sống. Chỉ số huyết áp phụ thuộc vào do lực co bóp của tim và sức cản của động mạch.

 Tăng huyết áp ở trẻ em

Tăng huyết áp ở trẻ - các bậc phụ huynh đừng chủ quan

Huyết áp gồm có 2 chỉ số: Huyết áp tối đa hay còn gọi là huyết áp tâm thu, huyết áp tối thiểu hay còn gọi là huyết áp tâm trương. Căn cứ vào 2 chỉ số này để bác sĩ chẩn đoán tình trạng bệnh tăng huyết áp.

Độ tuổi từ 3 – 6 tuổi, chỉ số huyết áp cao là trên 116/76mmHg.

Độ tuổi từ 7 – 10 tuổi, chỉ số huyết áp cao là trên 122/78mmHg.

Độ tuổi từ 11 – 13 tuổi, chỉ số huyết áp cao là trên 126/82mmHg.

Độ tuổi từ 14 – 16 tuổi, chỉ số huyết áp cao là trên 136/86mmHg.

Độ tuổi từ 16 – 19 tuổi, chỉ số huyết áp cao là trên 120/81 mm/Hg.

Đo huyết áp ở trẻ em thường khá khó vì chúng có thể nghịch ngợm, không ngồi im. Lúc đo huyết áp cho trẻ, bạn cần để trẻ nằm yên và thư giãn. Thông thường, bạn nên tiến hành đo ở cả hai tay vì ở những trẻ bị hẹp eo động mạch chủ, huyết áp tay trái thường bị giảm hơn. Để tiết kiệm thời gian và chủ động, mỗi gia đình nên mua một chiếc máy đo huyết áp cá nhân và thường xuyên theo dõi huyết áp cho cả gia đình.

Dấu hiệu tăng huyết áp ở trẻ em

Dấu hiệu của bệnh tăng huyết áp thường không rõ ràng. Các bậc phụ huynh cần thật chú ý để phát hiện kịp thời tình trạng bệnh của trẻ. Bác sĩ đã chỉ ra rằng, trẻ em bị tăng huyết áp thường có một số biểu hiện như: Nhức đầu, chóng mặt, nôn ói, đỏ bừng mặt, vã mồ hôi, mệt mỏi, hồi hộp, giảm thị lực, co giật…

 Tăng huyết áp ở trẻ em

Tăng huyết áp ở trẻ nếu không điều trị sẽ gây nhiều hậu quả nguy hiểm

Nếu trẻ bị tăng huyết áp mà không được điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như suy thận, suy tim, tai biến mạch máu não hay các bệnh về não. Khi thấy trẻ xuất hiện các dấu hiệu trên, phụ huynh cần đưa trẻ tới cơ sở y tế để khám, chẩn đoán bệnh và đưa ra biện pháp điều trị.

Điều trị thế nào khi trẻ bị tăng huyết áp

Thực đơn cho trẻ bị tăng huyết áp

- Trẻ em bị tăng huyết áp nên ăn nhiều cá thay vì thịt, không nên ăn da, mỡ động vật; nên bổ sung đậu, các loại rau… Đồng thời, trẻ bị tăng huyết áp nên uống sữa để bổ sung thêm canxi phòng loãng xương và cung cấp thêm các chất dinh dưỡng khác.

- Hạn chế cho bé ăn những loại thức ăn có nhiều muối hoặc đồ ăn ngọt, tránh những món rán, xào.

- Dùng dầu thực vật thay cho mỡ động vật.

- Giảm thiểu thực phẩm chứa nhiều cholesterol và axit béo bão hoà như mỡ động vật, da, nội tạng động vật, lòng đỏ trứng.

Bên cạnh đó, bố mẹ nên cho trẻ được nghỉ ngơi, vui chơi, vận động vừa sức; sử dụng thuốc đúng giờ và đúng liều lượng, đồng thời cần thường xuyên đi khám cũng như thường xuyên theo dõi chỉ số huyết áp để có biện pháp điều trị phù hợp.

Sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ thảo dược

Bên cạnh việc thực hiện chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học, bố mẹ nên cho trẻ dùng thực phẩm từ thảo dược thiên nhiên, đặc biệt là từ cần tây.

Sản phẩm thảo dược là liệu pháp trị tăng huyết áp an toàn, hiệu quả 

Sản phẩm thảo dược là liệu pháp trị tăng huyết áp an toàn, hiệu quả

- Chiết xuất hạt cần tây có tác dụng hạ áp thông qua tác dụng làm chậm nhịp tim và giãn mạch.

- Chiết xuất lá cần tây có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và tâm trương. Đặc biệt, chiết xuất cần tây không ảnh hưởng đến nhịp tim và huyết áp ở người bình thưởng.

- Ngoài ra tác dụng của cần tây còn được tăng cường khi kết hợp với các thành phần khác như magie citrate có tác dụng trấn tĩnh tế bào thần kinh; chiết xuất tỏi giúp thông thoáng lòng mạch máu; kali clorua giảm áp lực thành mạch máu; nattokinase có khả năng giảm độ nhớt của máu và độ dính của hồng cầu, còn hoàng bá thì lại góp phần giảm xơ vữa động mạch, làm thông lòng mạch và giúp hạ huyết áp.

Chính nhờ các thành phần trên, Định Áp Vương giúp giảm sức cản động mạch ngoại vi và giảm cung lượng tim, từ đó giúp hỗ trợ ỔN ĐỊNH HUYẾT ÁP.

Đặc biệt, Định Áp Vương có tác dụng nhanh khi cho hiệu quả chỉ sau 2 tuần sử dụng. Thêm vào đó, do được chiết xuất từ thảo dược nên sản phẩm này an toàn khi sử dụng lâu dài. Do đó, bố mẹ có thể cho con dùng trong thời gian dài mà không lo các tác dụng phụ và ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Hãy sử dụng Định Áp Vương mỗi ngày để giảm các biến chứng nguy hiểm của tăng huyết áp kịch phát.

Thu Lan

Để được tư vấn về bệnh tăng huyết áp vui lòng liên hệ: 18006105/ 090 220 7739

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh