Lối sống đóng một vai trò quan trọng trong điều trị bệnh tăng huyết áp. Bằng cách thay đổi lối sống, bạn có thể ổn định huyết áp và ngăn chặn nguy cơ mắc bệnh tim. Nếu kiểm soát huyết áp thành công, bạn có thể tránh, trì hoãn hoặc làm giảm nhu cầu dùng thuốc huyết áp. Dưới đây là 6 cách đơn giản tại nhà giúp bạn kiểm soát huyết áp dễ dàng.

Tại sao nên điều trị tăng huyết áp càng sớm càng tốt?

Tăng huyết áp là tình trạng gia tăng áp lực của máu lên thành động mạch. Bình thường, huyết áp ở mức 120/80mmHg. Khi huyết áp ở mức 140/90mmHg thì gọi là tăng huyết áp. Những hậu quả do huyết áp cao có thể tiến triển theo thời gian nếu không được điều trị hợp lý. Bao gồm:

- Tổn thương động mạch: Huyết áp cao làm gia tăng áp lực lên thành động mạch, có thể gây tổn thương và để lại các mô sẹo. Đây chính là “trạm dừng chân lý tưởng” của cholesterol và các chất khác để hình thành nên mảng xơ vữa, khiến cho mạch máu trở nên xơ cứng, kém đàn hồi, bị thu hẹp lại. Mảng xơ vữa là căn nguyên của bệnh mạch vành và bệnh động mạch ngoại biên, có thể gây tắc nghẽn mạch, đau thắt ngực, dẫn đến nhồi máu cơ tim cần được cấp cứu khẩn cấp.

Tăng huyết áp gây suy tim

Tăng huyết áp gây suy tim

- Suy tim: Để chống lại áp lực cao trong lòng mạch do tăng huyết áp, tim buộc phải làm việc nhiều hơn. Lâu dần, buồng thất phát triển dày lên, gây khó khăn trong quá trình bơm máu, dẫn tới suy tim.

- Đột quỵ: Đột quỵ do tăng huyết áp gây ra có thể do 2 nguyên nhân là thiếu máu cục bộ (chiếm 87%) và xuất huyết (chiếm 13%).

- Bệnh thận: Sự thu hẹp các mạch máu nuôi dưỡng cho thận gây ảnh hưởng tới chức năng lọc máu, có thể dẫn tới suy thận. Mặt khác, tăng huyết áp khiến thận không thể sản xuất hormone renin (giúp điều hòa huyết áp), gây không ít khó khăn trong việc điều trị.

- Suy giảm thị lực, nặng có thể dẫn tới mù lòa.

- Rối loạn chức năng sinh dục.

- Ảnh hưởng đến tư duy và trí nhớ.

Giải pháp tốt nhất để ngăn ngừa, giảm thiểu thiệt hại do các biến chứng này gây ra là phát hiện sớm và kiểm soát tốt huyết áp cùng với áp dụng lối sống khoa học, tuân thủ thuốc điều trị của bác sĩ.

>>> XEM THÊM: Ăn ngọt có tăng huyết áp không?

Thuốc hạ áp và những lưu ý khi sử dụng

Hiện nay, có rất nhiều loại thuốc hạ huyết áp như: Nhóm lợi tiểu, nhóm tác động lên hệ thần kinh trung ương, nhóm thuốc chẹn Beta, nhóm đối kháng Canxi, nhóm thuốc ức chế men chuyển ACE, nhóm thuốc đối kháng cụ thể Angiotensin II,… Vì vậy, người bệnh cần căn cứ vào đơn thuốc bác sĩ kê cùng với các triệu chứng đi kèm và tiểu sử bệnh để sử dụng cho đúng. Lưu ý, khi chỉ số huyết áp đã trở lại bình thường, cần dùng các thuốc hạ áp có tác dụng chậm với liều thấp để ổn định huyết áp lâu dài. Sau khi người bệnh ổn định huyết áp, nên đưa đến bệnh viện để theo dõi thêm.

Tác dụng phụ của thuốc hạ áp gây chóng mặt

Tác dụng phụ của thuốc hạ áp gây chóng mặt

tong dai tu van

Một số tác dụng phụ của thuốc bao gồm: Đi tiểu thường xuyên, giảm lượng kali trong máu (mệt mỏi hoặc chuột rút ở chân), gây hạ huyết áp tư thế đứng, một số nam giới có thể gặp vấn đề rối loạn cương dương hoặc liệt dương, tăng nguy cơ bị bệnh gút, làm tăng lượng đường trong máu nếu bạn mắc bệnh tiểu đường, lạnh chân tay, trầm cảm, rối loạn giấc ngủ, ho, thở khò khè, đau, nặng ngực hoặc khó thở, gây co thắt mạch ngoại vi, làm chậm nhịp tim, phát ban, mẫn cảm trên da, suy thận, mất vị giác,... Tác dụng phụ của thuốc khiến cho việc điều trị tăng huyết áp gặp không ít khó khăn. Do đó, muốn sử dụng thuốc một cách an toàn và hiệu quả, người bệnh cần đi khám để được bác sĩ kê đơn và điều chỉnh thuốc kịp thời.

>>> XEM THÊM: Bất ngờ - Hỗ trợ điều trị tăng huyết áp nhờ xoa bóp

6 cách giúp ổn định huyết áp tại nhà

Nếu như cách điều trị huyết áp cao bằng thuốc tiềm ẩn nguy cơ tác dụng phụ thì hiện nay, nhiều người có xu hướng áp dụng các phương pháp tự nhiên giúp ổn định huyết áp. Cụ thể:

Tập thể dục thường xuyên

Hoạt động thể chất thường xuyên, ít nhất là 30 phút mỗi ngày có thể làm giảm huyết áp từ 4 - 9mmHg. Nếu bạn có huyết áp hơi cao (tiền tăng huyết áp), tập thể dục sẽ giúp tránh nguy cơ tăng huyết áp thực sự. Các bộ môn thể dục tốt nhất để làm giảm huyết áp bao gồm đi bộ, chạy bộ, đi xe đạp, bơi lội hoặc khiêu vũ. Nếu không có 30 phút liên tục để tập thể dục thì bạn hãy tập 10 - 15 phút/lần, vài lần mỗi ngày. Tập thể dục cũng giúp giảm cân - một trong những sự thay đổi hiệu quả nhất để kiểm soát huyết áp.

Tập luyện đều đặn giúp cải thiện tình trạng tăng huyết áp

Tập luyện đều đặn giúp cải thiện tình trạng tăng huyết áp

Giảm natri (muối)

Giảm muối trong chế độ ăn uống có thể làm giảm huyết áp từ 2 - 8mmHg. Nói chung, bạn nên hạn chế lượng muối xuống dưới 2,3g mỗi ngày hoặc ít hơn, người đã bị tăng huyết áp nên dùng ít hơn 1,5g mỗi ngày. Hạn chế ăn thực phẩm chế biến và đóng hộp.

Uống cà phê vừa phải

Hãy kiểm tra huyết áp trong vòng 30 phút sau khi thưởng thức đồ uống chứa caffeine. Nếu huyết áp của bạn tăng từ 5 - 10 mmHg, bạn có thể nhạy cảm với caffeine. Như vậy, bạn nên hạn chế đồ uống này.

Hạn chế uống rượu

Uống rượu với một lượng nhỏ sẽ làm giảm huyết áp xuống 2 – 4mmHg. Nhưng khi uống quá nhiều, hiệu quả này sẽ mất đi và thay bằng việc huyết áp sẽ tăng cao, đồng thời làm giảm tác dụng của thuốc điều trị tăng huyết áp. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để nhận được sự tư vấn tốt nhất.

Theo dõi huyết áp và khám sức khỏe thường xuyên

Giám sát tại nhà có thể giúp theo dõi huyết áp, điều chỉnh lối sống để đạt huyết áp mong muốn, đồng thời thông tin cho bác sĩ để xử lý kịp thời. Thăm khám thường xuyên cũng là chìa khóa để kiểm soát huyết áp. Nếu huyết áp được kiểm soát tốt, bạn có thể chỉ cần đi khám 3 - 6 tháng/lần. Nếu huyết áp không được kiểm soát tốt, bác sĩ sẽ cho bạn lịch hẹn tái khám thường xuyên hơn.

Sử dụng sản phẩm thảo dược giúp hỗ trợ điều trị tăng huyết áp

Để phòng ngừa và điều trị tăng huyết áp, bên cạnh 5 gợi ý đơn giản trên, giải pháp thứ 6 này sẽ mang lại hiệu quả cao và cũng được nhiều chuyên gia khuyên người bị tăng huyết áp lựa chọn. Đó là sử dụng sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương với nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên, có thành chính là cao cần tây. Một số nghiên cứu về tác dụng của cần tây cho thấy: Chiết xuất lá cần tây có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương, đồng thời cần tây còn làm giảm lipid máu, giúp giảm nguy cơ bệnh tim mạch. Đặc biệt, chiết xuất cần tây không ảnh hưởng đến huyết áp và nhịp tim ở người bình thường.

Sản phẩm Định Áp Vương giúp ổn định huyết áp an toàn, hiệu quả

Sản phẩm Định Áp Vương giúp ổn định huyết áp an toàn, hiệu quả

dat mua ngay dinh ap vuong

Trong sản phẩm Định Áp Vương: Bên cạnh thành phần chính cần tây có tác dụng rất tốt cho người tăng huyết áp như đã nói ở trên, còn có cao tỏi giúp hạ huyết áp, giúp tăng sức đề kháng, giảm cholesterol và lipid máu khiến việc lưu thông máu dễ hơn; cao dâu tằm, magiê citrate và nattokinase giúp giãn mạch máu; berberin có tác dụng trên hệ giao cảm từ đó giúp hạ huyết áp. Ngoài ra, các thành phần của sản phẩm còn giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể, kiểm soát các nguyên nhân và biểu hiện, giúp phòng ngừa tăng huyết áp cho những người có nguy cơ cao.

CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÙNG

>>> Anh Huỳnh Quốc Tuấn (Hậu Giang) hết chóng mặt, xa xẩm mặt mày vì cao huyết áp, đồng thời tìm lại “bản lĩnh phái mạnh”

Ngay sau khi sử dụng hộp Định Áp Vương đầu tiên với liều sáng 3 viên, tối 3 viên, tình trạng của anh Tuấn đã cải thiện trông thấy, anh không còn thấy chóng mặt, xây xẩm mặt mày nữa, huyết áp từ đó cũng cải thiện, luôn duy trì ở mức ổn định 110 - 120 mmHg. Từ khi huyết áp được kiểm soát tốt, sức khỏe của anh cũng được cải thiện rõ rệt, anh cảm thấy cơ thể khỏe khoắn và tràn đầy sức sống. Trước kia, lúc đang sử dụng thuốc hạ áp, mỗi khi sinh hoạt vợ chồng, anh rất nhanh mệt. Nhưng hiện nay, sau một thời gian dùng Định Áp Vương, anh Tuấn đã bỏ hẳn thuốc tây, cuộc sống vợ chồng vui vẻ như thời trai trẻ.  

>>> XEM THÊM: Chia sẻ về cách cải thiện triệu chứng tăng huyết áp của ông Nguyễn Văn Quỳnh – SĐT: 0365.609.785 (số 23, ngõ 43 đường Cổ Nhuế, phường Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) TẠI ĐÂY

Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA

Hãy lắng nghe PGS.TS Nguyễn Minh Hiện phân tích tác dụng của Định Áp Vương trong kiểm soát huyết áp: “Một bài thuốc đã được công bố để hỗ trợ điều trị huyết áp là Định Áp Vương với thành phần là cần tây có tác dụng cải thiện tình trạng tăng huyết áp, còn thành phần nattokinase giúp ngăn ngừa đột quỵ do tăng huyết áp”. Xem chi tiết trong video sau:

>>> XEM THÊM: Chuyên gia phân tích tác dụng của cao cần tây trong hỗ trợ điều trị tăng huyết áp TẠI ĐÂY

Trên đây là 6 phương pháp giúp ổn định huyết áp tại nhà. Mỗi chúng ta cần chủ động trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về bệnh để luôn có một sức khỏe tốt. Đừng quên tuân thủ lối sống lành mạnh, kết hợp sử dụng Định Áp Vương để huyết áp luôn trong tầm kiểm soát, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về cách ổn định huyết áp và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006105 hoặc (zalo/ viber) hotline: 0902.207.739

Minh Châu