Tăng huyết áp uống gì để hạ? Đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm nhất hiện nay. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc, đồng thời cung cấp thêm những cách hạ huyết áp nhanh chóng tại nhà, giúp bạn chăm sóc sức khỏe bản thân và những người thân yêu trong gia đình.

Nước lọc giúp cải thiện huyết áp rất tốt

Uống đủ nước là một trong những cách lành mạnh, đơn giản và hiệu quả mà bạn có thể giúp hạ huyết áp rất tốt. Nếu mất nước kéo dài có thể làm co mạch, cơ thể giữ nước bằng cách giảm tiết mồ hôi, tiểu tiện và hô hấp. Tình trạng co mạch khiến tim phải làm việc nhiều hơn, dẫn đến huyết áp tăng cao.

Do đó, việc đầu tiên bạn cần làm chính là bổ sung đủ 2-2,5 lít nước lọc mỗi ngày. Các nghiên cứu mới đây cho thấy, việc bổ sung nước lọc vào cơ thể sẽ giúp giảm độ nhớt của máu, lưu thông nhịp nhàng hơn. Chính vì thế, việc uống đủ nước sẽ làm giảm lực tác động lên thành mạch, hạ huyết áp nhanh chóng. Vì vậy, đây chắc chắn là thức uống mà bạn nên bổ sung vào danh sách người bị tăng huyết áp uống gì.

Uống đủ nước là cách đơn giản giúp cải thiện huyết áp rất tốt

Uống đủ nước là cách đơn giản giúp cải thiện huyết áp rất tốt

>>> Xem thêm: Cách điều trị tăng huyết áp cho hiệu quả tốt nhất hiện nay

Nước ép củ cải đường giúp hạ huyết áp

Nước ép củ cải đường giúp cung cấp lượng kali và folate dồi dào giúp điều chỉnh huyết áp. Hơn nữa, củ cải đường chứa nitrat được chuyển hóa thành nitric oxit sau khi được hấp thụ vào cơ thể. Nitric oxide làm giãn mạch và tăng lưu lượng máu. Loại nước uống này có thể hỗ trợ cải thiện sức khỏe mạch máu và ngăn ngừa homocysteine, chất có thể làm tổn tổn thành mạch.

Theo các nghiên cứu cho thấy, sử dụng một đến hai cốc nước ép củ cải đường mỗi ngày có thể làm giảm huyết áp ngay sau khi sử dụng khoảng 1 giờ.

Cách chế biến nước ép củ cải đường được thực hiện như sau:

Nguyên liệu: 200g củ cải đường, muối và đá viên.

Thực hiện: 

  • Bước 1: Gọt vỏ củ cải đường, ngâm trong nước muối loãng khoảng 15 phút.
  • Bước 2: Đem xay củ cải đường, lọc lấy phần nước ép.
  • Bước 3: Thêm một ít muối và đá viên để không còn vị hăng

Ngoài ra, bạn cũng có thể kết hợp củ cải đường với các thực phẩm khác như: Ổi, táo, dâu tây, cà rốt,...

Nước ép lựu giúp giảm huyết áp

Để giải đáp cho thắc mắc bị tăng huyết áp uống gì thì không thể không đề cập đến nước ép lựu. Loại đồ uống này có tác dụng tương tự các chất ức chế men chuyển ACE. ACE là một enzyme là tăng huyết áp bằng cách sản xuất một loại hormon là angiotensin II làm co mạch. Trong một số trường hợp, nước ép lựu có thể làm giảm huyết áp tâm thu. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, loại nước uống này có thể làm giảm 30% các mảng bám động mạch và tăng lưu lượng máu đến tim, góp phần giúp hạ huyết áp.

Không những thế, nước ép lựu còn chứa các chất dinh dưỡng như folate và vitamin C giúp tăng cường khả năng chống viêm. Do đó, loại nước uống này góp phần vào một chế độ ăn tốt cho tim mạch. 

Theo các chuyên gia, người bị cao huyết áp nên sử dụng ít nhất 240ml nước ép lựu mỗi ngày để có thể giảm huyết áp, đặc biệt nên sử dụng loại nước ép không được bổ sung thêm đường. Cách chế biến nước ép lựu như sau:

Nguyên liệu: 1-2 quả lựu, 10ml nước cốt chanh và đá viên.

Thực hiện: 

  • Bước 1: Tách lấy phần hạt lựu.
  • Bước 2: Cho phần lựu đã được tách vào máy xay sinh tố cùng nước cốt chanh. Xay nhuyễn. 
  • Bước 3: Lọc lấy phần nước ép bằng rây. Bạn có thể thêm đá viên để tăng hương vị cho thức uống.

Nước ép lựu được coi là chất ức chế men chuyển có tác dụng hạ huyết áp

Nước ép lựu được coi là chất ức chế men chuyển có tác dụng hạ huyết áp

Hạ huyết áp bằng nước ép mướp đắng 

Mướp đắng (khổ qua) có tính hàn, giúp thanh nhiệt cơ thể, dưỡng huyết và bổ gan. Bổ sung nước ép mướp đắng vào cơ thể không những giúp hạ huyết áp mà còn tăng cường khả năng phòng ngừa các biến chứng xấu từ cao huyết áp. Đồng thời, tránh những tác động xấu từ bệnh tim mạch, bệnh thận. 

Cách chế biến nước ép mướp đắng như sau:

Nguyên liệu: 1 quả mướp đắng, 200ml nước.

Thực hiện:

  • Bước 1: Đem mướp đắng bỏ hạt, rửa sạch và cắt thành miếng nhỏ.
  • Bước 2: Cho mướp đắng vào máy xay cùng với nước. Xay nhuyễn.
  • Bước 3: Cho hỗn hợp qua rây để lọc lấy phần nước ép.

>>> Xem thêm: Tổng hợp 12 cách giảm huyết áp nhanh và hiệu quả tại nhà

Cải thiện cao huyết áp bằng nước ép dưa hấu

Dưa hấu chứa axit amin là citrulline có thể giúp kiểm soát huyết áp. Citrulline trong cơ thể có thể sản xuất oxit nitric giúp làm giãn mạch, tăng lưu thông máu và hạ huyết áp cao. Ngoài ra, dưa hấu còn chứa vitamin C, magie, lycopene có tác dụng giảm viêm và xơ cứng động mạch. 

Một nghiên cứu vào năm 2019 cho thấy, 33 người thừa cân tiêu thụ 2 cốc nước ép dưa hấu mỗi ngày trong 4 tuần đã giảm cân, đồng thời huyết áp tâm thu và tâm trương đều giảm. Như vậy, có thể thấy không chỉ giúp hạ huyết áp mà loại đồ uống này còn giúp giảm béo phì, một yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp.

Cách chế biến nước ép dưa hấu cho người bị cao huyết áp như sau:

Nguyên liệu: 300g dưa hấu, 15ml nước cốt chanh, 20ml mật ong và đá viêm.

Thực hiện:

  • Bước 1: Dưa hấu gọt vỏ, bỏ hạt.
  • Bước 2: Cho dưa hấu vào máy ép lấy nước.
  • Bước 3: Lấy 100ml nước ép dưa hấu, thêm nước cốt chanh và nước đường. Khuấy đều. Sau đó, thêm đá viên nếu thích.

Uống nước ép dưa hấu rất tốt cho người bị cao huyết áp

Uống nước ép dưa hấu rất tốt cho người bị cao huyết áp

Người mắc bệnh cao huyết nên uống nước ép việt quất

Bổ sung nước ép việt quất vào chế độ ăn hàng ngày rất tốt cho huyết áp. Loại nước uống này rất tốt cho người cao huyết áp nhờ các thành phần có hoạt tính sinh học của nó. 

Một nghiên cứu cho thấy chất chống oxy hóa anthocyanin trong nước ép việt quất có thể giúp giảm huyết áp khoảng 8%. Ngoài ra, nước ép việt quất cũng chứa nhiều vitamin C giúp loại bỏ nước và natri dư thừa ra khỏi cơ thể. Điều này giúp giảm áp lực lên thành mạch làm hạ huyết áp.

Cách chế biến nước ép việt quất cho người mắc bệnh tăng huyết áp:

Nguyên liệu: 100g quả việt quất tươi, lá bạc hà, 10ml nước cốt chanh và nước lọc.

Thực hiện: 

  • Bước 1: Rửa sạch quả việt quất và để ráo.
  • Bước 2: Cho việt quất, nước cốt chanh, lá bạc hà vào máy xay. Xay nhuyễn.
  • Bước 3: Cho hỗn hợp vào lưới lọc để lấy nước cốt.
  • Bước 4: Thêm nước lọc vừa đủ và đá viên nếu muốn uống lạnh. Trang trí bằng một vài lá bạc hà là có thể thưởng thức.

Nước dừa giúp hạ huyết áp hiệu quả

Trong nước dừa có chứa hàm lượng lớn kali, canxi nên rất tốt cho việc đào thải natri trong máu. Chính vì thế, uống nước dừa thường xuyên sẽ giúp bài trừ cholesterol, đường trong máu... Từ đó giúp ngăn ngừa các biến chứng của xơ vữa động mạch, viêm thận do huyết áp cao gây nên.

Bạn có thể uống nước dừa bằng cách dùng trực tiếp hoặc thêm một vài viên đá để thức uống ngon hơn. Tuy nhiên, bạn nên uống nước dừa vào buổi sáng hoặc trưa để có thể ngăn ngừa được tình trạng khó tiêu và đầy bụng.

Nước dừa tăng đào thải natri ra khỏi cơ thể, làm giảm áp lực lên thành mạch và hạ huyết áp

Nước dừa tăng đào thải natri ra khỏi cơ thể, làm giảm áp lực lên thành mạch và hạ huyết áp

Rượu vang đỏ tốt cho người bị cao huyết áp

Có lẽ bạn không nghĩ đến việc thức uống như rượu vang đỏ có thể là một trong những thức uống trong danh sách câu hỏi tăng huyết áp uống gì để hạ.

Một số nhà nghiên cứu cho thấy, rượu vang đỏ có thể làm tăng cholesterol lipoprotein mật độ cao (HDL - cholesterol tốt), góp phần loại bỏ mảng bám ở thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, từ đó góp phần làm giảm huyết áp. Thức uống này còn chứa chất chống oxy hóa như resveratrol trong vỏ nho, có thể có đặc tính chống đông máu. Do đó, làm giảm nguy cơ hình thành cục máu đông và góp phần làm tăng huyết áp.

Ngoài ra, sử dụng một lượng nhỏ rượu vang đỏ vào buổi tối có thể giúp bạn thư giãn và giảm căng thẳng vì nó ức chế hoạt động của hệ thần kinh. Căng thẳng có thể làm tăng huyết áp và nguy cơ mắc bệnh tim mạch. 

Mặc dù có tác dụng tốt đối với huyết áp và tim mạch nhưng bạn không nên uống rượu vang đỏ nếu chưa uống rượu. Hơn nữa, nam giới không nên uống nhiều hơn hai ly mỗi ngày và phụ nữ nên hạn chế uống rượu chỉ một ly mỗi ngày.

>>> Xem thêm: Cảnh báo huyết áp 150-160/90, huyết áp bao nhiêu là nguy hiểm?

Hạ huyết áp bằng các loại trà

Uống trà có thể mang lại rất nhiều lợi ích sức khỏe, bao gồm giảm huyết áp. Các nhà nghiên cứu cho rằng, catechin trong trà xanh và trà đen có thể làm giãn cơ trơn trong mạch máu, dẫn đến hạ huyết áp. Ngoài ra, các loại trà cũng chứa các chất chống oxy hóa giúp cải thiện sức khỏe tim mạch. Nếu bị cao huyết áp, bạn có thể uống một hoặc hai cốc trà mỗi ngày để cải thiện bệnh.

Một số loại trà mà người mắc bệnh tăng huyết áp nên sử dụng như: Trà xanh, đen, ô long, hoa cúc, tâm sen, hoa râm bụt...

Các loại trà chứa chất oxy hóa giúp cải thiện bệnh tăng huyết áp

Các loại trà chứa chất oxy hóa giúp cải thiện bệnh tăng huyết áp

Uống sữa tách béo là cách hạ huyết áp an toàn

Bị tăng huyết áp uống gì? Câu trả lời tiếp theo phải kể đến các loại sữa tách béo. Các chuyên gia cho biết, sữa là nguồn cung cấp canxi, kali và magie rất tốt cho người bị cao huyết áp

Hơn nữa, sữa tách béo không chứa các chất béo bão hòa và chuyển hóa, làm giảm nguy cơ tăng cân và huyết áp cao. Do đó, bổ sung một cốc sữa tách béo mỗi ngày giúp cải thiện tình trạng tăng huyết áp rất tốt.

Giải pháp chữa cao huyết áp nhờ nước râu ngô

Râu ngô có chứa các vitamin K, vitamin A và vitamin nhóm B (B1, B2, B6), vitamin C… dầu béo và nhiều chất vi lượng khác. Hơn nữa, tỷ lệ muối kali, canxi cao giúp giảm huyết áp hiệu quả mà không làm mất các muối khoáng. 

Cách chế biến nước râu ngô như sau:

Nguyên liệu: 50g râu ngô và nước lọc.

Thực hiện: Rửa sạch râu ngô và đun với nước. Sau đó gạn lấy phần nước, uống 2 – 3 lần/ngày. Mỗi lần 200ml. Uống liên tục 2 – 3 tháng khi huyết áp bình thường thì dừng.

Uống nước râu ngô thường xuyên có thể giúp cải thiện tình trạng huyết áp tăng cao

Uống nước râu ngô thường xuyên có thể giúp cải thiện tình trạng huyết áp tăng cao

Nước ép cần tây chữa tăng huyết áp hiệu quả

Không chỉ là nguyên liệu dùng để chế biến nhiều món ăn ngon, cần tây còn chứa rất nhiều dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể nên có khả năng phòng chống một số tình trạng nguy hiểm, đặc biệt là chứng huyết áp cao. 

Cách chế biến nước ép cần tây cho người bị cao huyết áp như sau:

Nguyên liệu: 100g cần tây tươi, mật ong và đường mạch nha.

Thực hiện: 

  • Bước 1: Cần tây tươi mua về cắt bỏ rễ, rửa thật sạch. 
  • Bước 2: Đem cần tây giã nát vắt lấy nước cốt.
  • Bước 3: Cho vào nước cốt này một ít mật ong và đường mạch nha trộn đều với nhau.
  • Bước 4: Đun nóng hỗn hợp trên, để ấm và uống ngay. Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 40ml hỗn hợp này đảm bảo huyết áp sẽ giảm hiệu quả.

Không lo cao huyết áp vì đã có sản phẩm Định Áp Vương chiết xuất từ cần tây

Trong các loại nước uống giúp hạ huyết áp kể trên thì nước ép cần tây được đánh giá là mang lại hiệu quả tốt nhất. Tuy nhiên không phải ai cũng có đủ thời gian và kiên nhẫn thực hiện. Để khắc phục điều này, các nhà khoa học đã nghiên cứu, lấy tinh chất cần tây kết hợp với các thảo dược tốt cho người tăng huyết áp như: Hoàng bá, tỏi, dâu tằm, nattokinase, magiê citrate… và bào chế theo dây chuyền công nghệ hiện đại dưới dạng viên nén dễ dùng. Sản phẩm tân tiến này mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương giúp cải thiện bệnh cao huyết áp hiệu quả

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương giúp cải thiện bệnh cao huyết áp hiệu quả

nut-dat-mua.webp

Định Áp Vương với thành phần chính là Tinh chất cần tây đã được chứng minh có thể làm hạ và ổn định huyết áp theo đa cơ chế (giãn mạch trực tiếp, lợi tiểu, giảm độ nhớt máu…), có thể hạ thấp chỉ số huyết áp từ 23-38 mmHg mà không gây tụt huyết áp ở người có huyết áp bình thường. Định Áp Vương có thể sử dụng kết hợp với thuốc tây y như một biện pháp hỗ trợ hạ và ổn định huyết áp, phòng ngừa nguy cơ nhồi máu cơ tim, suy tim, đột quỵ an toàn mà không gây tương tác thuốc hay ảnh hưởng tới các cơ quan gan, thận, dạ dày.

Năm 2021, theo khảo sát của VNEconomy cho thấy ~ 93% người bệnh cao huyết áp sử dụng Định Áp Vương đã hạ và ổn định huyết áp thành công. Đồng thời dứt hẳn các cơn đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, đánh trống ngực, nặng ngực, khó thở chỉ sau 2-4 tuần sử dụng. Huyết áp hạ và về mức ổn định lâu dài từ 2-4 tháng sử dụng. 

Định Áp Vương có thể giúp cải thiện chỉ số huyết áp từ sau 2-4 tháng

Định Áp Vương có thể giúp cải thiện chỉ số huyết áp từ sau 2-4 tháng

Khi sử dụng sản phẩm Định Áp Vương, bạn có thể cảm thấy sự thay đổi qua các giai đoạn:

  • Sau 2-3 tuần: Chỉ số huyết áp bắt đầu giảm, dứt hẳn các cơn đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, mệt mỏi, đánh trống ngực, nặng ngực, khó thở, chân tay run rẩy…. Dùng liều 3 viên/lần, 2 lần/ngày.
  • Sau 1 - 3 tháng sử dụng: Chỉ số huyết áp ổn định và trở về mức cho phép mà không gây mệt mỏi. Người dùng ăn uống tốt, cơ thể khỏe mạnh, vui tươi. Dùng liều 3 viên/lần, 2 lần/ngày.
  • Sau 3 - 6 tháng sử dụng: Huyết áp ổn định lâu bền, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm như đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy tim, suy thận. Dùng liều 1 -  2 viên/lần, 2 lần/ngày. Người mắc tăng huyết áp nên dùng hàng ngày để phòng ngừa tái phát, tăng cường sức khỏe.

Thời gian có tác dụng nhanh hay chậm phụ thuộc vào thể trạng cũng như chế độ sinh hoạt mỗi người và sử dụng Định Áp Vương đúng hướng dẫn hay không.

Nhiều người vui mừng chia sẻ đã kiểm soát được huyết áp nhờ Định Áp Vương

>>> Bác Nguyễn Văn Quỳnh (số 23, ngõ 43 đường Cổ Nhuế, phường Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) kiểm soát huyết áp hiệu quả sau 3 tháng sử dụng Định Áp Vương

Bác Quỳnh chia sẻ: “Ngày trước tôi bị huyết áp với chỉ số 150/85 mmHg. Nhưng sau khi uống Định Áp Vương tôi đi đo định kỳ tại bệnh viện thì tháng thứ nhất 123/78 mmHg, đến tháng thứ 2 thì còn 118. Tôi uống thấy sức khỏe vẫn tốt, không sa sút, thậm chí còn có sức nhảy khiêu vũ 2 bài Vans, đối với người 50-60 tuổi như tôi là thấy tốt lắm rồi”.

 Mời quý độc giả xem chia sẻ của bác Quỳnh trong video dưới đây:

Chuyên gia đánh giá cao sự kết hợp Định Áp Vương với thuốc tây để điều trị tăng huyết áp

Chuyên gia tim mạch Nguyễn Văn Quýnh cho biết: “Uống thuốc tây kết hợp với Định Áp Vương rất tốt, có thể dùng kéo dài, duy trì trong 3 - 6 tháng hoặc hơn. Bởi đây là sản phẩm thiên nhiên hỗ trợ điều trị tăng huyết áp, trong thành phần chứa cần tây, hoàng bá, lá dâu… không có tác dụng phụ. Người bệnh cao huyết áp nên kết hợp thuốc tây với Định Áp Vương, giúp giảm huyết áp an toàn, hạn chế tác dụng phụ thuốc tây và ngăn ngừa các biến chứng như: Nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, suy thận…”.

*Định Áp Vương cũng nhận được phản hồi tích cực từ nhiều nhà thuốc lớn

Sản phẩm hiện tại đang có bán rộng rãi tại các nhà thuốc và nhận được nhiều đánh giá cao về chất lượng, được nhiều nhà thuốc tin tưởng lựa chọn để giới thiệu đến người dùng khắp cả nước.

*Nhà thuốc đánh giá cao về hiệu quả hạ và ổn định huyết áp của Định Áp Vương

Gọi ngay tới số: 0917.185.170 để được tư vấn cụ thể liệu trình dùng Định Áp Vương cải thiện cao huyết áp và hướng dẫn địa chỉ nhà thuốc bán Định Áp Vương gần bạn nhất

gọi tư vấn

>>> Điểm bán Định Áp Vương tại các nhà thuốc trên toàn quốc. XEM TẠI ĐÂY

Hy vọng qua bài viết này, bạn đọc sẽ biết được cao huyết áp uống gì để hạ và “bỏ túi” thêm bí quyết kiểm soát huyết áp tiện lợi, an toàn hơn nhờ thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương! Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh tăng huyết áp, hãy để lại bình luận phía dưới hoặc gọi điện về số hotline 0917185170, đội ngũ tư vấn sẽ giải đáp giúp bạn nhanh nhất.

Tài liệu tham khảo:

https://www.healthline.com/health/drinks-to-lower-blood-pressure

https://khealth.com/learn/hypertension/drinks-for-high-blood-pressure/

https://www.emedicinehealth.com/what_drinks_lower_blood_pressure/article_em.htm

https://www.medicalnewstoday.com/articles/322284

https://www.medicinenet.com/what_are_the_top_drinks_to_lower_blood_pressure/article.htm