Tác giả: Ly Ly | Cố vấn chuyên môn: Chuyên gia Nguyễn Văn Quýnh

Từ lâu, lá vối, nụ vối đã được dùng như một loại trà uống giải khát. Vậy khi bị huyết áp cao có uống được lá vối không? Đây chắc hẳn là thắc mắc của rất nhiều người. Theo các bác sĩ, trong nhiều trường hợp, bạn không nên uống nước vối hoặc uống nước vối khi đói, hay uống quá nhiều cũng không tốt cho cơ thể. Cụ thể như thế nào, hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này!

Người cao huyết áp có uống được lá vối không?

Lá vối vị hơi chát, tính mát, có tác dụng điều hòa gan, phổi và bàng quang. Vối có 2 loại là vối nếp và vối tẻ. Vối tẻ còn có tên gọi vối trâu, lá to màu xanh đậm. Vối nếp lá nhỏ hơn, màu ngà vàng, khi nấu nước có mùi thơm dễ chịu. Nước vối nếp đậm đà, ngon hơn vối tẻ. Vối quanh năm xanh tốt, tháng 3 - 4 âm lịch ra hoa, tháng 8 quả chín, người ta hái quả đã già vào tháng 5 - 6 phơi khô làm thuốc - tên thuốc là mạn kinh tử. Vậy người cao huyết áp có uống lá vối được không? Hãy cùng nghe chuyên gia Nguyễn Văn Quýnh tư vấn trong video sau:

Nước lá vối sắc đặc có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, hạ huyết áp do gan nóng,... Dùng lá nấu nước uống hàng ngày để tiêu thực, làm giảm mỡ trong máu. Ngoài ra, uống nước lá vối còn có tác dụng điều hòa thân nhiệt. Người ta thu hoạch hoa vối khi chưa nở gọi là nụ vối. Nụ vối phơi khô dùng nấu nước uống thay chè có tác dụng như lá vối. Bên cạnh đó, nụ vối còn dùng làm thuốc điều trị một số bệnh mang lại hiệu quả bất ngờ.

Tuỳ theo yêu cầu của bài thuốc mà việc bào chế (sao tẩm) sẽ khác nhau. Để trị các chứng ở gan thì sao với giấm. Trị chứng đau đầu, phong thấp, co giật thì đem sao với rượu. Nếu chỉ thanh nhiệt giải độc thì không sao (để khô). Theo Đông y, quả vối có vị đắng cay, tính hơi hàn, giúp tán phong nhiệt, trị các chứng: Cảm mạo do phong nhiệt, nhức đầu, chóng mặt, tê thấp, co giật, mắt nhìn không rõ,…

>>> XEM THÊM: Bệnh cao huyết áp có di truyền không?

Bài thuốc chữa cao huyết áp có dùng quả vối

Đông y đã dùng quả vối, kết hợp với nhiều vị thuốc quý khác để chữa nhiều bệnh, trong đó có cao huyết áp. Để chữa tăng huyết áp, dùng bài thuốc: Quả vối, hoa hòe, cát căn, mỗi vị 10g, sắc lấy nước uống. Ngoài ra, quả vối còn được dùng để:

Chữa đau đầu mắt mờ: Quả vối 10g, cúc hoa 8g, tế tân 3g, xuyên khung 6g, cam thảo 4g, bạch chỉ 6g sắc với 600ml nước lấy 200ml chia thành 3 lần uống trong ngày, uống trước khi ăn. Uống liên tục 20 ngày.

Chữa gan nhiễm mỡ: Quả vối 20g, hạ khô thảo 20g, hà diệp (lá sen phơi khô) 20g, ô mai 5 quả đun nước uống hàng ngày.

Chữa đau mắt có màng, sưng đỏ: Quả vối 12g, thảo quyết minh, hạt mã đề, hạt ích mẫu, mỗi vị 10g. Tán bột mịn ngày 2 lần, mỗi lần 6g, uống với nước ấm.

Chữa tiểu tiện không thông: Quả vối sấy khô, bỏ tạp chất, tán bột mịn uống với nước ấm, ngày 3 lần, mỗi lần 3g.

>>> XEM THÊM: Ưu, nhược điểm của việc tự kiểm soát huyết áp tại nhà

Ổn định huyết áp nhờ thảo dược đã được chứng minh

Ngoài lá vối, bạn cũng có thể kiểm soát huyết áp nhờ loại thảo dược quen thuộc – cần tây. Theo Đông y, cần tây có vị chát, mùi nồng, tính lương (mát). Một số nghiên cứu về tác dụng của cần tây cho thấy: Chiết xuất lá cần tây giúp hạ huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương, giảm lipid máu, ngăn ngừa bệnh tim mạch. Đặc biệt, chiết xuất cần tây không ảnh hưởng đến huyết áp và nhịp tim ở người bình thường. Để tăng cường tác dụng của cần tây cũng như mang lại hiệu quả toàn diện trong kiểm soát huyết áp, các nhà khoa học Việt Nam đã dùng vị thuốc này làm thành phần chính, kết hợp với các thảo dược quý khác và bào chế theo dây chuyền công nghệ hiện đại dưới dạng viên nén mang tên Định Áp Vương.

Trong sản phẩm Định Áp Vương: Bên cạnh thành phần chính cần tây có tác dụng rất tốt cho người tăng huyết áp như đã nói ở trên, còn có cao tỏi giúp hạ huyết áp, tăng sức đề kháng, giảm cholesterol và lipid máu khiến việc lưu thông máu dễ hơn; cao dâu tằm, magiê citrate và nattokinase giúp giãn mạch máu; Berberin có tác dụng trên hệ giao cảm, từ đó giúp hạ huyết áp. Ngoài ra, các thành phần của sản phẩm còn giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể, kiểm soát các nguyên nhân và biểu hiện, giúp phòng ngừa tăng huyết áp cho những người có nguy cơ cao.

KINH NGHIỆM CẢI THIỆN TRIỆU CHỨNG CAO HUYẾT ÁP

>>> Cô Nguyễn Ngọc Doanh (Lạng Sơn, 60 tuổi) bị cao huyết áp hơn chục năm. May mắn là huyết áp của cô đã trở về bình thường sau 2 tuần dùng Định Áp Vương.

Lúc đầu, cô Doanh sử dụng sản phẩm với liều 4 viên/ngày, sau 2 tuần thì thấy huyết áp duy trì ở mức ổn định 110 – 120mmHg. Sau 4 tuần uống sản phẩm này, cô đã giảm được liều thuốc khác đang dùng. Đến nay, sau hơn 4 tháng sử dụng Định Áp Vương, huyết áp của cô Doanh đã ổn định và cô không còn phải sử dụng thuốc khác để điều trị cao huyết áp. Từ khi sử dụng Định Áp Vương, cô cảm thấy sức khỏe ổn định rõ rệt, người khỏe khoắn hơn, đi bộ tập thể dục không còn hụt hơi, người dẻo dai, giấc ngủ tốt hơn, sức khỏe cải thiện.

>>> XEM THÊM: Chia sẻ của ông Nguyễn Văn Mạnh (Bắc Ninh) – SĐT: 0399.661.024 về cách kiểm soát huyết áp thành công TẠI ĐÂY

ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA

Hãy lắng nghe PGS.TS Nguyễn Minh Hiện phân tích tác dụng của Định Áp Vương trong kiểm soát huyết áp: “Một bài thuốc đã được công bố để hỗ trợ điều trị huyết áp là Định Áp Vương - với thành phần là cần tây có tác dụng cải thiện tình trạng tăng huyết áp, còn thành phần nattokinase giúp ngăn ngừa đột quỵ do tăng huyết áp”.

>>> XEM THÊM: Chuyên gia đánh giá về tác dụng ổn định huyết áp của sản phẩm Định Áp Vương TẠI ĐÂY

Bài viết đã giúp bạn giải đáp câu hỏi: Người huyết áp cao uống nước lá vối được không? Bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lý, tập luyện khoa học, đừng quên sử dụng sản phẩm Định Áp Vương để huyết áp luôn trong tầm kiểm soát, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề người huyết áp cao uống nước lá vối được không và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ hotline: 0902.207.739