Nhiều người thắc mắc: “Bị cao huyết áp ăn mì tôm có được không?”. Thực phẩm này nổi tiếng là “tiện dụng”, “dễ ăn”, nhưng liệu nó có tốt cho sức khỏe, nhất là với người bị cao huyết áp? Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giải đáp giúp bạn câu hỏi trên và đưa ra giải pháp giúp cải thiện bệnh lý này. Hãy tham khảo ngay nhé!

Tìm hiểu về cao huyết áp

Cao huyết áp là tình trạng mà áp lực máu tác động vào thành động mạch khi tim bơm tống máu đi quá cao. Theo Hiệp hội Tim mạch Việt Nam, chỉ số huyết áp từ 140/90 mmHg trở lên được coi là cao huyết áp.

 Cao huyết áp là căn bệnh phổ biến 

Cao huyết áp là căn bệnh phổ biến

Một số loại cao huyết áp chính bao gồm:

- Cao huyết áp vô căn, hay còn gọi là cao huyết áp nguyên phát.

- Cao huyết áp thứ phát.

- Cao huyết áp tâm thu.

- Tiền sản giật, hay còn được gọi là cao huyết áp thai kỳ.

Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò khá quan trọng trong điều trị cao huyết áp. Theo đó, có một số loại thực phẩm bạn không nên sử dụng. Vậy đối với mì tôm thì sao?

>>> Xem thêm: Huyết áp cao 145 mmHg, hay phải uống bia rượu có nên dùng thuốc tây không?

Bị cao huyết áp ăn mì tôm có sao không?

Mỳ tôm vốn là một món ăn thay thế ngũ cốc phổ biến, tiện dụng và kinh tế đối với nhiều gia đình. Vậy bị cao huyết áp ăn mì tôm có sao không? Mì tôm chứa nhiều carbohydrates, bột ngọt, calo, chất béo bão hoà nhưng cực ít khoáng chất và vitamin nên nhìn chung, đây là thực phẩm nghèo dinh dưỡng. Đặc biệt, các gói gia vị có sẵn thường chứa nhiều muối natri cùng ớt cay nóng không tốt cho sức khỏe người bị cao huyết áp. Cụ thể là:

Mì tôm làm tăng nguy cơ gây đột quỵ, xơ vữa động mạch, bệnh cao huyết áp

Mì tôm chứa từ 15 – 20% chất béo, chủ yếu dưới dạng axit béo no nên khó tiêu hoá. Hơn nữa, nó còn có chất béo dạng trans fat - dễ làm tăng cholesterol xấu trong máu, khiến nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ, xơ vữa động mạch, cao huyết áp gia tăng.

Mì tôm dễ gây béo phì, cuối cùng khiến cao huyết áp trầm trọng hơn

1 trong những tác hại của mì tôm là dễ khiến cơ thể tăng cân không kiểm soát. Nó được chế biến bằng cách chiên qua dầu rồi sấy khô nên chứa nhiều chất béo (15 - 20% trọng lượng), chủ yếu là axit béo no, khó tiêu hóa. Đây là nguyên nhân gây tăng cân. Điều này tạo gánh nặng cho tim và hệ mạch, khiến bệnh cao huyết áp trở nên nghiêm trọng hơn.

Ăn mì tôm kéo dài có thể gây thiếu dinh dưỡng, không có lợi cho người mắc cao huyết áp

Như đã nói ở trên, thành phần chủ yếu của mì tôm chỉ là chất béo và tinh bột, không có đủ 7 nhóm chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Ăn mì tôm thường xuyên và kéo dài có thể dẫn tới suy dinh dưỡng, kèm theo các hệ luỵ như: Tim đập nhanh, mệt mỏi, chóng mặt,... Điều này không tốt cho người có thể trạng vốn đã suy yếu như bệnh nhân cao huyết áp.

Như vậy, người cao huyết áp ăn mì tôm nhiều có thể khiến bệnh tình diễn biến xấu đi.

>>> Xem thêm: TRUYỀN HÌNH QUỐC HỘI CHIA SẺ CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG CAO HUYẾT ÁP

Hạ áp với sản phẩm thảo dược chứa cao cần tây -  Xu hướng mới dành cho người cao huyết áp

Giới chuyên gia cho rằng, chế độ dinh dưỡng khoa học chỉ giúp ổn định phần nào chỉ số huyết áp. Bạn vẫn cần một giải pháp chuyên biệt hơn để cải thiện sức khỏe tim mạch, trong đó có tân dược. Không thể phủ nhận là thuốc tây có thể giúp hạ huyết áp nhanh nhưng cũng để lại vô số tác dụng phụ, khiến nhiều người bệnh e dè.

Trước thực tế trên, sản phẩm thảo dược chứa thành phần chính cao cần tây đã ra đời. Một nghiên cứu vào năm 2013 chứng minh: Cần tây giúp hạ chỉ số huyết áp từ 23 - 38 mmHg. Tác dụng hạ áp kéo dài cả khi đã ngừng sử dụng (vì độ đào thải của hoạt chất N-butylphthalide có trong cần tây rất chậm). Cao cần tây chỉ tác động lên tình trạng cao huyết áp mà không ảnh hưởng trên huyết áp bình thường, không gây tụt huyết áp, rất phù hợp với bệnh nhân bị huyết áp không ổn định. Cao cần tây không độc, cả khi dùng liều rất cao là 5000mg/kg cân nặng. Bên cạnh đó, nghiên cứu mới đây được thực hiện tại Indonesia năm 2019 cho kết quả: Cao cần tây vừa có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và tâm trương, vừa giúp giảm lipid máu.

Để nâng cao hiệu quả, các chuyên gia đã kết hợp cao cần tây, cao tỏi với nhiều dược liệu khác như: Cao hoàng bá, cao lá dâu tằm,... tạo nên viên nén tiện dùng.

Đây là sản phẩm đầu tiên trên thị trường tác động vào đa cơ chế gây huyết áp cao (điều mà thuốc tây không làm được):

- Làm giảm độ nhớt máu nhờ chứa thành phần nattokinase.

- Làm giãn mạch và tăng tính đàn hồi của mạch máu với: Cao cần tây, cao lá dâu tằm, cao hoàng bá, magiê citrate, cao tỏi.

- Điều hòa nhịp tim bằng: Cao cần tây, cao tỏi, kali clorid, dâu tằm, magiê citrate.

- Hạ mỡ máu, làm trơn láng lòng mạch nhờ: Cao tỏi, cao hoàng bá, cao cần tây.

- Giảm thể tích tuần hoàn máu nhờ thành phần chính cao cần tây. 

Sản phẩm giúp ổn định huyết áp từ nguyên nhân sâu xa bên trong, hạ và ổn định huyết áp lâu bền, có thể sử dụng với thuốc tây y mà không gây tương tác thuốc. 

Đặc biệt, sản phẩm nhận được sự tin dùng của hàng triệu người bị cao huyết áp. Cụ thể, khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam cho thấy, tỷ lệ người dùng hài lòng khi dùng sản phẩm rất cao, lên tới 92,8%.

>>> Xem thêm: Huyết áp 170/100 mmHg dù đã dùng thuốc uống hàng ngày, cô Lan đã làm gì?

Câu hỏi: “Người bị cao huyết áp ăn mì tôm được không?” đã được giải đáp. Để cải thiện sức khỏe, ngoài việc áp dụng chế độ dinh dưỡng lành mạnh, dùng thuốc theo chỉ định của chuyên gia, lựa chọn tối ưu hơn là kết hợp sử dụng sản phẩm có thành phần chính là cao cần tây đã được nghiên cứu chứng minh tác dụng mỗi ngày!