Nhiều người thắc mắc: “Bị cao huyết áp uống C sủi được không?”. Thực tế cho thấy, chế phẩm này có mùi vị dễ chịu, lại là cách bổ sung vitamin C cho cơ thể khá hiệu quả. Tuy nhiên, liệu nó có tốt cho sức khỏe người bị cao huyết áp không? Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giải đáp giúp bạn câu hỏi trên. Hãy tham khảo ngay nhé!

Cao huyết áp là gì?

Cao huyết áp là tình trạng áp lực đẩy vào thành động mạch khi tim bơm máu tăng lên quá cao. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Hiệp hội Tim mạch Việt Nam, gọi là cao huyết áp khi chỉ số đo được lớn hơn hoặc bằng 140/90 mmHg trong thời gian dài.

 Cao huyết áp là căn bệnh nguy hiểm 

Cao huyết áp là căn bệnh nguy hiểm

Mặc dù chịu tác động của nhiều yếu tố, nhưng nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng cao huyết áp là do 5 cơ chế chính là: Độ nhớt máu cao; Nhịp tim tăng; Lòng mạch bị hẹp; Mạch máu mất tính đàn hồi; Thể tích tuần hoàn tăng.

Để điều trị bệnh hiệu quả, bạn nên chú ý đến chế độ ăn uống. Vậy đối với viên sủi vitamin C thì sao? Nó có lợi hay có hại cho người cao huyết áp?

>>> Xem thêm: Huyết áp cao 145 mmHg, hay phải uống bia rượu có nên dùng thuốc tây không?

Bị cao huyết áp uống C sủi được không?

Trả lời câu hỏi: “Bị cao huyết áp uống C sủi được không?”, chuyên gia cho biết: C sủi là 1 dạng viên nén, sẽ hòa tan, tạo bọt khi gặp nước. Ngoài thành phần chủ yếu là vitamin C, nó còn chứa tới khoảng 243mg muối ăn (liên quan đến phản ứng sủi bọt). Lượng muối (natri) này cực kỳ không tốt cho sức khỏe của người bị cao huyết áp.

Ngoài ra, nếu dùng trên 2.000mg vitamin C/ngày, cơ thể sẽ tăng tổng hợp corticoid và catecholamin, dễ gây mất ngủ, tổn thương thận, cao huyết áp cùng nhiều tác động bất lợi khác. 

Bên cạnh đó, nếu sử dụng vitamin C liều cao (trên 1000 mg/ngày) trong thời gian dài, bạn hoàn toàn có thể bị kết tủa sỏi oxalat trong thận. Đối với người bị cao huyết áp, thận là cơ quan có nguy cơ tổn thương cao, thường “yếu” hơn so với người bình thường. Nếu đã bị bệnh thận, huyết áp lại càng khó kiểm soát. Vì thế, đừng tạo thêm gánh nặng cho cơ quan này bằng cách hạn chế dùng viên sủi vitamin C.

Vì thế, đối với vấn đề: “Bị cao huyết áp uống C sủi được không?” thì đáp án là KHÔNG NÊN.

Lưu ý: Mọi dạng thuốc dạng sủi bọt, ví dụ như giảm đau viên sủi cũng chứa lượng muối natri lớn (liên quan đến phản ứng sủi bọt). Vì thế, bạn nên thận trọng với chúng.

>>> Xem thêm: TRUYỀN HÌNH QUỐC HỘI CHIA SẺ CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG CAO HUYẾT ÁP

Hạ áp với sản phẩm thảo dược chứa cao cần tây -  Xu hướng mới dành cho người cao huyết áp

Giới chuyên gia cho rằng, chế độ ăn uống khoa học chỉ giúp ổn định phần nào chỉ số huyết áp. Bạn vẫn cần một giải pháp chuyên biệt hơn để cải thiện sức khỏe tim mạch, trong đó có tân dược. Không thể phủ nhận là thuốc tây có thể giúp hạ huyết áp nhanh nhưng cũng để lại vô số tác dụng phụ, khiến nhiều người bệnh e dè.

Trước thực tế trên, sản phẩm thảo dược chứa thành phần chính cao cần tây đã ra đời. Một nghiên cứu vào năm 2013 chứng minh: Cần tây giúp hạ chỉ số huyết áp từ 23 - 38 mmHg. Tác dụng hạ áp kéo dài cả khi đã ngừng sử dụng (vì độ đào thải của hoạt chất N-butylphthalide có trong cần tây rất chậm). Cao cần tây chỉ tác động lên tình trạng cao huyết áp mà không ảnh hưởng trên huyết áp bình thường, không gây tụt huyết áp, rất phù hợp với bệnh nhân bị huyết áp không ổn định. Cao cần tây không độc, cả khi dùng liều rất cao là 5000mg/kg cân nặng. Bên cạnh đó, nghiên cứu mới đây được thực hiện tại Indonesia năm 2019 cho kết quả: Cao cần tây vừa có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và tâm trương, vừa giúp giảm lipid máu.

Để nâng cao hiệu quả, các chuyên gia đã kết hợp cao cần tây, cao tỏi với nhiều dược liệu khác như: Cao hoàng bá, cao lá dâu tằm,... tạo nên viên nén tiện dùng.

Đây là sản phẩm đầu tiên trên thị trường tác động vào đa cơ chế gây huyết áp cao (điều mà thuốc tây không làm được):

- Làm giảm độ nhớt máu nhờ chứa thành phần nattokinase.

- Làm giãn mạch và tăng tính đàn hồi của mạch máu với: Cao cần tây, cao lá dâu tằm, cao hoàng bá, magiê citrate, cao tỏi.

- Điều hòa nhịp tim bằng: Cao cần tây, cao tỏi, kali clorid, dâu tằm, magiê citrate.

- Hạ mỡ máu, làm trơn láng lòng mạch nhờ: Cao tỏi, cao hoàng bá, cao cần tây.

- Giảm thể tích tuần hoàn máu nhờ thành phần chính cao cần tây. 

Sản phẩm giúp ổn định huyết áp từ nguyên nhân sâu xa bên trong, hạ và ổn định huyết áp lâu bền, có thể sử dụng với thuốc tây y mà không gây tương tác thuốc. 

Đặc biệt, sản phẩm Định Áp Vương chứa cao cần tây nhận được sự tin dùng của hàng triệu người bị cao huyết áp. Cụ thể, khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam cho thấy, tỷ lệ người dùng hài lòng khi dùng sản phẩm rất cao, lên tới 92,8%.

>>> Xem thêm: Huyết áp 170/100 mmHg dù đã dùng thuốc uống hàng ngày, cô Lan đã làm gì?

Câu hỏi: “Bị cao huyết áp uống C sủi được không?” đã có lời giải đáp. Để cải thiện sức khỏe, ngoài việc áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh, dùng thuốc theo chỉ định của chuyên gia, lựa chọn tối ưu hơn là kết hợp sử dụng sản phẩm có thành phần chính cao cần tây đã được nghiên cứu chứng minh tác dụng mỗi ngày!