Khoa học đã chứng minh có một số tác nhân làm tăng tỷ lệ mắc bệnh hơn nhiều lần, gọi là những yếu tố nguy cơ tăng huyết áp. Tuy nhiên, phát hiện mới đây cho thấy, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát một số yếu tố nguy cơ gây bệnh bằng cách thay đổi lối sống, cụ thể là bổ sung đủ vitamin B12. Cụ thể như thế nào, hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Tăng huyết áp là gì?

Tăng huyết áp là căn bệnh thường gặp ở người những người cao tuổi nhưng đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa. Bệnh xuất hiện khi áp lực máu trong các động mạch tăng cao, tỷ lệ thuận theo mỗi nhịp đập của tim. Nếu áp lực của máu quá cao sẽ bắt tim phải hoạt động nhiều hơn để đáp ứng lượng máu cần cung cấp và đủ máu bơm đi khắp cơ thể. Chính vì vậy, nếu huyết áp tăng quá cao rất dễ dẫn đến đột quỵ, kèm theo những cơn đau tim xuất hiện, ngoài ra còn khiến thận bị tổn thương.

Mức huyết áp bình thường là 120/80mmHg. Trong đó, 120 là con số biểu thị cho huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa - áp lực cao nhất trong lòng động mạch), còn 80 là con số biểu thị cho huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu - áp lực thấp nhất trong động mạch). Khi mức huyết áp của bạn lớn hơn 120/80mmHg - 139/89mmHg thì được gọi là tiền tăng huyết áp, huyết áp từ 140/90mmHg trở lên được gọi là tăng huyết áp.

>>> XEM THÊM: Huyết áp tâm trương cao có nguy hiểm không?

Yếu tố nguy cơ tăng huyết áp

Hàng năm, tỷ lệ người mắc tăng huyết áp ngày càng tăng lên rõ rệt ở nước ta và đang dần trở thành gánh nặng với các cơ sở y tế. Có nhiều yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp được các chuyên gia nêu ra dựa trên loại tăng huyết áp. Cụ thể, tăng huyết áp được chia thành:

- Tăng huyết áp thứ phát: Xảy ra có nguyên nhân do bệnh lý hoặc một điều kiện nào đó tác động, thường xuất hiện đột ngột.

- Tăng huyết áp nguyên phát: Là tình trạng tăng huyết áp không xác định được nguyên nhân gây ra và có xu hướng phát triển trong nhiều năm.

Các yếu tố gây tăng huyết áp nguyên phát là:

- Tuổi: Các nguy cơ tăng huyết áp tăng theo độ tuổi, nhất là với những người độ tuổi trung niên trở đi. Nam giới có tỷ lệ tăng huyết áp cao hơn và sớm hơn phụ nữ (tầm khoảng 45 tuổi), còn phụ nữ thì tầm 65 tuổi trở đi.

- Chủng tộc: Tăng huyết áp đặc biệt phổ biến ở người da đen, thường phát triển ở độ tuổi sớm hơn so với người da trắng. Các biến chứng nghiêm trọng, chẳng hạn như đột quỵ, đau tim và suy thận,… cũng thường gặp hơn ở người da đen.

- Tiền sử gia đình: Tăng huyết áp là bệnh có tính chất gia đình.

- Thừa cân hoặc béo phì: Người càng béo thì nguy cơ tăng huyết áp càng cao do khối lượng máu lưu thông tăng lên và thành mạch phải chịu áp lực lớn hơn.

- Hút thuốc lá: Hút thuốc lá làm tăng huyết áp do nó ảnh hưởng đến niêm mạc của thành động mạch, khiến thành động mạch nhỏ lại.

- Ăn nhiều muối: Sử dụng nhiều muối có thể dẫn tới tình trạng tăng huyết áp do muối làm tăng khả năng giữ nước.

- Bổ sung ít kali: Kali giúp cân bằng lượng natri trong các tế bào. Chính vì thế, thiếu kali làm tăng hàm lượng natri trong cơ thể và dẫn tới tăng huyết áp.

- Bổ sung ít vitamin D: Không chắc chắn nhưng có nhiều giả thuyết cho rằng, vitamin D gây ảnh hưởng đến huyết áp của cơ thể.

- Uống nhiều rượu: Uống nhiều rượu ảnh hưởng đến tim mạch, làm tăng huyết áp.

- Căng thẳng: Căng thẳng có thể dẫn tới tăng huyết áp tạm thời. Nhiều người khi căng thẳng có thể hút thuốc, uống rượu và làm tăng nguy cơ cao huyết áp.

- Mang thai: Phụ nữ mang thai thường bị tăng huyết áp.

>>> XEM THÊM: Bệnh cao huyết áp có di truyền không?

Tác dụng của vitamin B12 đối với huyết áp

Sự thiếu hụt vitamin (vitamin D, B12,…) cũng làm gia tăng nguy cơ cao huyết áp. Vitamin B12 có tính chất tan trong nước, cần thiết cho việc sản xuất các tế bào hồng cầu, ảnh hưởng đến chức năng thần kinh và DNA. Vitamin B12 được tìm thấy tự nhiên trong một số thực phẩm hoặc đồ ăn chế biến khác. Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, những người bị giảm nồng độ vitamin B12 có xu hướng tăng nồng độ homocysteine liên quan đến huyết áp cao, bệnh tim và đột quỵ.

Trong một nghiên cứu được công bố năm 2006, các nhà nghiên cứu đã đánh giá vai trò của việc tăng mức homocysteine ​​trong máu với việc thúc đẩy chứng xơ vữa động mạch, thường do thiếu vitamin B12. Xơ vữa động mạch gây ra xơ cứng động mạch và tăng huyết áp. Bổ sung vitamin B12 sẽ giúp kiểm soát tình trạng này. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, tiêu thụ quá nhiều vitamin B12 có thể dẫn đến thiếu canxi nghiêm trọng. Tại Trung tâm Y tế Đại học Maryland, nhiều nghiên cứu khẳng định, lượng canxi thấp khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp cao hơn. Điều này có nghĩa là, khi vitamin B12 bị dư thừa, bạn có nguy cơ giảm mức canxi và đẩy mạnh nguy cơ tăng huyết áp.

>>> XEM THÊM: Ưu, nhược điểm của việc tự kiểm soát huyết áp tại nhà

Ổn định huyết áp nhờ sản phẩm chiết xuất từ cần tây

Bên cạnh việc giảm cân nếu thừa cân, béo phì; Ăn nhạt; Bỏ thuốc lá, rượu, bia; Hạn chế căng thẳng,… bạn có thể ngăn chặn yếu tố gây tăng huyết áp thông qua việc bổ sung axit folic, vitamin B6 và vitamin B12. Hiện nay, nhiều người bị tăng huyết áp có xu hướng sử dụng cần tây để kiểm soát huyết áp. Một số nghiên cứu về tác dụng của cần tây cho thấy: Chiết xuất lá cần tây có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương, đồng thời cần tây còn có tác dụng làm giảm lipid máu, giúp giảm nguy cơ bệnh tim mạch. Đặc biệt, chiết xuất cần tây không ảnh hưởng đến huyết áp và nhịp tim ở người bình thường. Để phát huy tối đa tác dụng, các nhà khoa học đã lấy chiết xuất cần tây làm thành phần chính, kết hợp với nhiều thảo dược quý khác tạo nên viên nén Định Áp Vương tiện dùng.

Trong sản phẩm Định Áp Vương: Bên cạnh thành phần chính cần tây có tác dụng rất tốt cho người tăng huyết áp như đã nói ở trên, còn có cao tỏi giúp hạ huyết áp, giúp tăng sức đề kháng, giảm cholesterol và lipid máu, khiến việc lưu thông máu dễ hơn; Cao dâu tằm, magiê citrate và nattokinase giúp giãn mạch máu; Berberin có tác dụng trên hệ giao cảm từ đó giúp hạ huyết áp. Ngoài ra, các thành phần của sản phẩm còn giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể, kiểm soát các nguyên nhân và biểu hiện, giúp phòng ngừa tăng huyết áp cho những người có nguy cơ cao.

CÁCH KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG TĂNG HUYẾT ÁP

>>> Cô Nguyễn Ngọc Doanh (Lạng Sơn, 60 tuổi) bị cao huyết áp hơn chục năm. May mắn là huyết áp của cô đã trở về bình thường sau 2 tuần dùng Định Áp Vương.

Lúc đầu, cô Doanh sử dụng sản phẩm với liều 4 viên/ngày, sau 2 tuần thì thấy huyết áp duy trì ở mức ổn định 110 – 120mmHg. Đặc biệt, cô không còn những cơn cao huyết áp phừng phừng vào buổi tối nữa, khiến cô rất vui. Sau 4 tuần uống sản phẩm này, cô đã giảm được liều thuốc khác đang dùng. Đến nay, sau hơn 4 tháng sử dụng Định Áp Vương, huyết áp của cô Doanh đã ổn định và cô không còn phải sử dụng thuốc khác để điều trị cao huyết áp. Từ khi sử dụng Định Áp Vương, cô cảm thấy sức khỏe ổn định rõ rệt, người khỏe khoắn hơn, đi bộ tập thể dục không còn hụt hơi, người dẻo dai, giấc ngủ tốt hơn, sức khỏe cải thiện.

>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm kiểm soát huyết áp của ông Nguyễn Văn Mạnh (Bắc Ninh) – SĐT: 0399.661.024 TẠI ĐÂY

ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA

TS. Vũ Thị Khánh Vân phân tích lợi ích của việc lựa chọn Đông y chữa tăng huyết áp: “Thuốc tây có tác dụng hạ huyết áp nhanh nhưng không giữ được huyết áp ổn định và nếu lâu dài để kiểm soát huyết áp sẽ gây ảnh hưởng đến các hệ cơ quan khác trong cơ thể như gan, thận. Hiện nay, xu hướng sử dụng sản phẩm nguồn gốc từ thiên nhiên có tác dụng tốt trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các vấn đề về huyết áp an toàn mà không để lại tác dụng phụ rất được nhiều người quan tâm”. Xem chi tiết trong video sau:

>>>XEM THÊM: Đánh giá của chuyên gia về tác dụng của sản phẩm Định Áp Vương đối với người tăng huyết áp TẠI ĐÂY

Nắm được các yếu tố nguy cơ tăng huyết áp sẽ giúp phát hiện và điều trị bệnh từ sớm. Bên cạnh việc áp dụng chế độ dinh dưỡng khoa học, tập luyện thường xuyên, đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm Định Áp Vương mỗi ngày để huyết áp luôn trong tầm kiểm soát, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về các yếu tố nguy cơ tăng huyết áp và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ (zalo/ viber) hotline: 0902.207.739 để được hỗ trợ tốt nhất.