Nhiều người thắc mắc: Khi bị tăng huyết áp có nên uống nước chanh không? Bởi theo giới chuyên gia, 1 chế độ dinh dưỡng khoa học có thể góp phần cải thiện sức khỏe. Vậy đáp án cho câu hỏi trên là gì? Nếu bạn cũng đang tìm hiểu về vấn đề này thì hãy đọc ngay bài viết dưới đây nhé!
Bị tăng huyết áp có nên uống nước chanh không?
Theo y học cổ truyền, chanh có vị chua, tính ấm, với công dụng sinh tân, chỉ khát, khai vị tiêu thực, trừ thử, an thai, làm thông tiểu tiện, chữa tăng huyết áp, giảm mỡ máu, cải thiện đau thắt ngực do thiểu năng mạch vành,...
Nghiên cứu hiện đại cho thấy, trong nước cốt chanh có 80 - 82% nước, 5 - 7% axit citric (có khi tới 10%), chừng 1 - 2% axit xitrat, canxi, kali và chừng 0,4 - 0,5% axit malic. Ngoài ra, trong chanh còn có 0,4 - 0,75% đường interverti, 0,5% sacaroza, 0,75 - 1% protein, đặc biệt là hàm lượng vitamin C rất cao (65mg trong 100g dịch tươi), vitamin B1 và riboflavin.
Tăng huyết áp là bệnh lý nguy hiểm
Hàm lượng kali dồi dào trong chanh sẽ giúp giảm huyết áp. Ngoài ra, nước chanh còn giàu vitamin C, magiê, limonene và các loại dinh dưỡng thực vật khác có tác dụng tốt với người bị tăng huyết áp.
Vậy người bị tăng huyết áp có nên uống nước chanh không? Đáp án là CÓ.
>>> Xem thêm: Huyết áp 145 mmHg, hay phải uống bia rượu có nên dùng thuốc tây không?
Công thức hạ huyết áp từ nước chanh
Vậy nên làm gì để hạ huyết áp bằng nước chanh? Bạn có thể áp dụng những công thức “tuyệt vời” sau:
Công thức 1
- Chuẩn bị: Nước ép quả chanh 15ml, cà chua 150g, dứa 150g.
- Thực hiện: Cà chua rửa sạch, thái thành miếng vừa phải. Dứa đem gọt vỏ, cắt nhỏ, ngâm trong nước muối nhạt chừng 10 phút. Dùng máy ép 2 nguyên liệu trên lấy dịch rồi hòa cùng nước chanh, chia ra uống vài lần trong ngày.
Công thức 2
- Chuẩn bị: Nước ép chanh 5ml, cà rốt 250g, dâu tây 250g, đường phèn 2 - 3 miếng.
- Thực hiện: Cà rốt rửa sạch, cạo vỏ, thái miếng. Dâu tây rửa sạch, bỏ cuống. Dùng máy ép cả 2 lấy dịch, hòa với đường phèn và nước chanh, chia ra uống vài lần trong ngày.
Công thức 3
- Chuẩn bị: Chanh 80g, cà chua 500g, rau cần 250g.
- Thực hiện: Cà chua rửa sạch, thái lát. Rau cần rửa sạch, cắt thành đoạn ngắn. Ép 2 thứ trên rồi vắt thêm nước chanh, trộn đều, chia ra uống nhiều lần trong ngày.
Lưu ý: Khi uống nên dùng ít đường, có thể dùng xen kẽ với những loại nước ép khác để đa dạng hóa các vitamin cho cơ thể, ví dụ như: Nước ép cà chua, lựu, cà rốt, bí đao, củ đậu, dưa chuột, trà hoa atiso đỏ, sữa ít hoặc không béo, nước củ dền, nước ép cần tây,...
>>> Xem thêm: CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG TĂNG HUYẾT ÁP
Hạ áp với sản phẩm thảo dược chứa cao cần tây - Xu hướng mới dành cho người tăng huyết áp
Thực tế cho thấy, giới chuyên gia cho rằng, chữa bệnh tăng huyết áp bằng nước chanh chỉ giúp ổn định phần nào chỉ số huyết áp. Bạn vẫn cần một giải pháp chuyên biệt hơn để cải thiện sức khỏe tim mạch, trong đó có tân dược. Không thể phủ nhận là thuốc tây có thể giúp hạ huyết áp nhanh nhưng cũng để lại vô số tác dụng phụ, khiến nhiều người bệnh e dè.
Trước thực tế trên, sản phẩm thảo dược chứa thành phần chính cao cần tây đã ra đời. Một nghiên cứu vào năm 2013 chứng minh: Cần tây giúp hạ chỉ số huyết áp từ 23 - 38 mmHg. Tác dụng hạ áp kéo dài cả khi đã ngừng sử dụng (vì độ đào thải của hoạt chất N-butylphthalide có trong cần tây rất chậm). Cao cần tây chỉ tác động lên tình trạng tăng huyết áp mà không ảnh hưởng trên huyết áp bình thường, không gây tụt huyết áp, rất phù hợp với bệnh nhân bị huyết áp không ổn định. Cao cần tây không độc, cả khi dùng liều rất cao là 5000mg/kg cân nặng. Bên cạnh đó, nghiên cứu mới đây được thực hiện tại Indonesia năm 2019 cho kết quả: Cao cần tây vừa có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và tâm trương, vừa giúp giảm lipid máu.
Cần tây giúp cải thiện tăng huyết áp
Để nâng cao hiệu quả, các chuyên gia đã kết hợp cao cần tây, cao tỏi với nhiều dược liệu khác như: Cao hoàng bá, cao lá dâu tằm,... tạo nên viên nén tiện dùng.
Đây là sản phẩm đầu tiên trên thị trường tác động vào đa cơ chế gây tăng huyết áp (điều mà thuốc tây không làm được):
- Làm giảm độ nhớt máu nhờ chứa thành phần nattokinase.
- Làm giãn mạch và tăng tính đàn hồi của mạch máu với: Cao cần tây, cao lá dâu tằm, cao hoàng bá, magiê citrate, cao tỏi.
- Điều hòa nhịp tim bằng: Cao cần tây, cao tỏi, kali clorid, dâu tằm, magiê citrate.
- Hạ mỡ máu, làm trơn láng lòng mạch nhờ: Cao tỏi, cao hoàng bá, cao cần tây.
- Giảm thể tích tuần hoàn máu nhờ thành phần chính cao cần tây.
Sản phẩm giúp ổn định huyết áp từ nguyên nhân sâu xa bên trong, hạ và ổn định huyết áp lâu bền, có thể sử dụng với thuốc tây y mà không gây tương tác thuốc.
Đặc biệt, sản phẩm Định Áp Vương chứa cao cần tây nhận được sự tin dùng của hàng triệu người bị tăng huyết áp. Cụ thể, khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam cho thấy, tỷ lệ người dùng hài lòng khi dùng sản phẩm rất cao, lên tới 92,8%.
>>> Xem thêm: Huyết áp 170/100 mmHg dù đã dùng thuốc uống hàng ngày, cô Lan đã làm gì?
Câu hỏi: “Người bị tăng huyết áp có nên uống nước chanh không? “ đã có lời giải đáp. Để cải thiện sức khỏe, ngoài việc áp dụng 3 công thức được nêu trong bài và dùng thuốc tây theo chỉ định của chuyên gia, bạn hãy kết hợp sử dụng sản phẩm có thành phần chính cao cần tây đã được nghiên cứu chứng minh tác dụng mỗi ngày!