Quên đi suy nghĩ: mắc tăng huyết áp là phải chung sống cùng thuốc tây cả đời. Với công thức mới từ thảo dược thiên nhiên: tỏi, đậu trắng bạn sẽ không còn lo lắng các tác dụng phụ của thuốc tây hay cảm giác khó chịu khi phải uống những viên thuốc đắng ngắt.
Tác dụng hạ huyết áp của tỏi và đậu trắng
Tỏi hạ huyết áp
Nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng việc ăn tỏi hàng ngày có thể giúp ngăn ngừa cao huyết áp. Tỏi có chứa 1 hợp chất từ lưu huỳnh là allicin có tác dụng tích cực trong bảo vệ, ngăn ngừa và chống lại các bệnh về hệ thống tim mạch như xơ vữa động mạch và cao áp huyết. Cụ thể, Allicin trong tỏi phản ứng với tế bào hồng cầu tạo thành những hợp chất giàu lưu huỳnh. Các hợp chất này giúp giảm áp lực của thành mạch máu, tạo điều kiện cho quá trình lưu thông máu tốt hơn, giúp hạ và ổn định huyết áp.
Không chỉ vậy, tỏi cũng làm tăng việc cung ứng oxit nitric, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc vận chuyển oxy trong máu. Do thành phần của tỏi chứa chất chống ôxy hóa (vitamin C và selen) nên có tác dụng khiến cho sạch máu, giảm cholesterol “xấu”, ngăn ngừa việc hình thành những “mảng bám” trên những thành động mạch, giảm tối đa nguy cơ hình thành cục máu đông và các bệnh về hệ thống tim mạch, giúp huyết áp luôn được ổn định.
Đậu trắng tốt cho người huyết áp cao
Đậu trắng được biết đến như một loại thực phẩm giúp giảm cân hiệu quả. Ngoài ra, ăn đậu trắng còn có tác dụng ngăn chặn axit amin amylase gây ức chế sự hấp thu carbonhydrate. Đậu trắng rất nhiều chất đạm cần thiết để bổ sung hàng ngày cho các bệnh nhân cao huyết áp, thay vì ăn quá nhiều thịt động vật trong bữa ăn.
Bài thuốc hạ huyết áp từ tỏi và đậu trắng
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
- 100g tỏi
- 100g đậu trắng
- 2l nước sạch.
Cách làm:
- Tỏi bóc vỏ thái thánh lát mỏng
- Đậu trắng rửa sạch, không cần phải ngâm nước trước khi nấu.
- Sau đó, cho tất cả nguyên liệu vào nồi đã đổ sẵn 2l nước. Đậy kín nắp, đun sôi đến khi lượng nước bên trong còn lại khoảng 250ml thì dừng lại.
Cách dùng:
- Lọc lấy nước, chia đều uống nhiều lần trong ngày, ăn đậu và bỏ tỏi.
- Thực hiện mỗi tháng 1 lần, đều đặn trong hàng tháng sẽ cho kết quả giảm chỉ số huyết áp rất hiệu quả.
Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân đã sử dụng đều phản ánh bài thuốc này rất khó để dùng hàng ngày do mùi cũng như vị cay nồng của tỏi. Đây cũng là lý do mà rất ít bệnh nhân có thể kiên trì sử dụng phương pháp này. Hiểu điều này, các nhà nghiên cứu của y học cổ truyền đã sáng chế ra 1 bài thuốc chiết xuất tỏi và kết hợp với các thảo dược điều trị tăng huyết áp rất hiệu quả khác như cần tây, cao dâu tằm và hoàng bá trong sản phẩm Định Áp Vương. Sản phẩm này hiện được hàng triệu người bị tăng huyết áp tin dùng mỗi ngày.
Định Áp Vương – Sản phẩm giúp ổn định huyết áp
Định Áp Vương là sản phẩm có tác dụng tốt cho người tăng huyết áp do đáp ứng đồng thời tất cả các mục tiêu trong điều trị, đó là: An toàn khi sử dụng lâu dài, thường xuyên; giữ được mức huyết áp tối ưu mà không gây tụt huyết áp ở người sử dụng; ngăn ngừa biến chứng của bệnh tăng huyết áp.
Tác dụng hạ huyết áp của các loại thảo dược trong Định Áp Vương:
- Cần tây chứa canxi, sắt, phốtpho, giàu protid (gấp đôi so với các loại rau khác), nhiều acid amin tự do, tinh dầu, mannitol, inositol, nhiều loại vitamin, giúp tăng cảm giác thèm ăn, xúc tiến tuần hoàn máu, tăng cường khả năng miễn dịch và bổ não. Trong cần tây có chứa chất hóa học tự nhiên apigenin giúp ngừa chứng huyết áp cao và giúp giãn nở mạch. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rau cần có tác dụng hạ huyết áp rõ rệt, thời gian duy trì tùy theo liều lượng nhiều hay ít và trên từng đối tượng.
- Cao tỏi giúp hạ huyết áp, giúp tăng sức đề kháng, giảm cholesterol và lipid máu khiến việc lưu thông máu dễ hơn.
- Cao dâu tằm, magiê citrate và nattokinase giúp giãn mạch máu; berberin có tác dụng trên hệ giao cảm từ đó giúp hạ huyết áp.
- Ngoài ra, các thành phần của sản phẩm còn giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể, kiểm soát các nguyên nhân và biểu hiện, giúp phòng ngừa tăng huyết áp cho những người có nguy cơ cao.
Vì vậy, Định Áp Vương là sản phẩm phù hợp cho những người tăng huyết áp, các trường hợp có nguy cơ cao bị tăng huyết áp: người thường xuyên căng thẳng tâm lý, tăng lipid máu, đái tháo đường, xơ vữa động mạch, người béo phì, người ít hoạt động thể lực.
Xem thêm chia sẻ của chuyên gia trong video dưới đây: