Cách chữa cao huyết áp bằng mướp đắng là vấn đề được nhiều người quan tâm tìm hiểu. Nếu bạn cũng là 1 trong số đó thì hãy đọc ngay bài viết dưới đây để biết cách thực hiện phương pháp khá lành tính này nhé. Ngoài ra, hiện nay nhiều người có xu hướng sử dụng sản phẩm từ thảo dược để chữa cao huyết áp. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết!

Vì sao chữa cao huyết áp bằng mướp đắng hiệu quả?

Trong y học cổ truyền, quả mướp đắng còn xanh có tính lạnh, vị đắng, với công dụng thanh nhiệt, giải thử, làm sáng mắt, thanh tâm,... Được dùng để chữa: Bệnh lỵ, đau mắt đỏ, đau họng, mụn nhọt, rôm sảy, say nắng, đái đường, hỗ trợ trị liệu ung thư, hạ huyết áp,...

Mướp đắng có hàm lượng vitamin C đứng hàng đầu trong các loại rau củ, với tác dụng chống xuất huyết, bảo vệ màng tế bào, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, kháng ung thư, nâng cao sức đề kháng, phòng cảm mạo, bảo vệ tim. Chất glycoside của mướp đắng có tác dụng giảm đường huyết. Với người bệnh mắc huyết áp cao, mướp đắng có thể giúp huyết áp ổn định, tránh tình trạng tăng huyết áp đột ngột.

>>> Xem thêm: Huyết áp cao 145 mmHg, hay phải uống bia rượu có nên dùng thuốc tây không?

3 cách chữa cao huyết áp bằng mướp đắng

Để chữa cao huyết áp bằng mướp đắng, bạn có thể áp dụng 3 cách sau:

Dùng món canh mướp đắng nhồi thịt

- Chuẩn bị các nguyên liệu: Mướp đắng, đậu hũ, nấm, thịt lợn băm nhỏ, rau thơm và gia vị.

- Thực hiện: Sơ chế nguyên liệu. Cho nấm và rau thơm thái nhỏ, thịt lợn, gia vị vào bát, trộn đều rồi nhồi vào quả mướp đắng, đem hầm lên. Khi mướp đã gần nhừ, cho đậu hũ và nấm vào nấu cùng, thêm chút rau thơm rồi thưởng thức.

Gỏi mướp đắng

- Chuẩn bị: Mướp đắng 2 - 3 quả, tôm khô, tỏi, muối, nước mắm, chanh, đường.

- Thực hiện: Rửa sạch mướp đắng rồi đem bào thành sợi. Đem xóc qua với nước muối loãng. Tôm khô xào với tỏi, sau đó trộn đều cùng với mướp đắng đã bào sợi, thêm mắm, muối, đường cho vừa ăn.

Trà mướp đắng

- Chuẩn bị: Khoảng 4 quả mướp đắng tươi.

- Thực hiện: Đem mướp đắng rửa sạch, để ráo, bổ dọc quả, bỏ phần hạt. Tiếp theo, dùng dao thái thật mỏng. Có thể phơi dưới ánh nắng tự nhiên hoặc dùng lò sấy cho khô. Đến khi các miếng mướp đắng quắt lại, sờ thấy khô và giòn là được. Sau đó, bạn cho vào hộp đậy kín. Mỗi ngày chỉ nên uống dưới 20g, pha tương tự như trà đặc.

Lưu ý: Phụ nữ mang thai và đang cho con bú, người bị bệnh gan, trẻ nhỏ dưới 6 tuổi không nên dùng mướp đắng.

>>> Xem thêm: TRUYỀN HÌNH QUỐC HỘI CHIA SẺ CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG CAO HUYẾT ÁP

Hạ áp với sản phẩm thảo dược chứa cao cần tây -  Xu hướng mới dành cho người cao huyết áp

Thực tế cho thấy, mướp đắng có mùi vị kém “ngon miệng” nên nhiều người không thích sử dụng. Hơn nữa, giới chuyên gia cho rằng, chữa cao huyết áp bằng mướp đắng chỉ giúp ổn định phần nào chỉ số huyết áp. Bạn vẫn cần một giải pháp chuyên biệt hơn để cải thiện sức khỏe tim mạch, trong đó có tân dược. Không thể phủ nhận là thuốc tây có thể giúp hạ huyết áp nhanh nhưng cũng để lại vô số tác dụng phụ, khiến nhiều người bệnh e dè.

Trước thực tế trên, sản phẩm thảo dược chứa thành phần chính cao cần tây đã ra đời. Một nghiên cứu vào năm 2013 chứng minh: Cần tây giúp hạ chỉ số huyết áp từ 23 - 38 mmHg. Tác dụng hạ áp kéo dài cả khi đã ngừng sử dụng (vì độ đào thải của hoạt chất N-butylphthalide có trong cần tây rất chậm). Cao cần tây chỉ tác động lên tình trạng cao huyết áp mà không ảnh hưởng trên huyết áp bình thường, không gây tụt huyết áp, rất phù hợp với bệnh nhân bị huyết áp không ổn định. Cao cần tây không độc, cả khi dùng liều rất cao là 5000mg/kg cân nặng. Bên cạnh đó, nghiên cứu mới đây được thực hiện tại Indonesia năm 2019 cho kết quả: Cao cần tây vừa có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và tâm trương, vừa giúp giảm lipid máu.

Cần tây giúp cải thiện cao huyết áp  

Cần tây giúp cải thiện cao huyết áp 

Để nâng cao hiệu quả, các chuyên gia đã kết hợp cao cần tây, cao tỏi với nhiều dược liệu khác như: Cao hoàng bá, cao lá dâu tằm,... tạo nên viên nén tiện dùng.

Đây là sản phẩm đầu tiên trên thị trường tác động vào đa cơ chế gây huyết áp cao (điều mà thuốc tây không làm được):

- Làm giảm độ nhớt máu nhờ chứa thành phần nattokinase.

- Làm giãn mạch và tăng tính đàn hồi của mạch máu với: Cao cần tây, cao lá dâu tằm, cao hoàng bá, magiê citrate, cao tỏi.

- Điều hòa nhịp tim bằng: Cao cần tây, cao tỏi, kali clorid, dâu tằm, magiê citrate.

- Hạ mỡ máu, làm trơn láng lòng mạch nhờ: Cao tỏi, cao hoàng bá, cao cần tây.

- Giảm thể tích tuần hoàn máu nhờ thành phần chính cao cần tây. 

Sản phẩm giúp ổn định huyết áp từ nguyên nhân sâu xa bên trong, hạ và ổn định huyết áp lâu bền, có thể sử dụng với thuốc tây y mà không gây tương tác thuốc. 

Đặc biệt, sản phẩm Định Áp Vương chứa cao cần tây nhận được sự tin dùng của hàng triệu người bị cao huyết áp. Cụ thể, khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam cho thấy, tỷ lệ người dùng hài lòng khi dùng sản phẩm rất cao, lên tới 92,8%.

>>> Xem thêm: Huyết áp 170/100 mmHg dù đã dùng thuốc uống hàng ngày, cô Lan đã làm gì?

Để cải thiện sức khỏe, ngoài việc áp dụng 3 cách chữa cao huyết áp bằng mướp đắng được nêu trong bài và dùng thuốc tây theo chỉ định của chuyên gia, bạn hãy kết hợp sử dụng sản phẩm có thành phần chính cao cần tây đã được nghiên cứu chứng minh tác dụng mỗi ngày!