Nhiều người thắc mắc: “Bệnh nhân bị cao huyết áp có nên ăn bánh mì không?”. Tuy đây là thực phẩm thông dụng và quen thuộc với chúng ta, thường được lựa chọn để làm bữa sáng vì tiện lợi, nhưng liệu nó có tốt cho sức khỏe của mọi người không? Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giải đáp giúp bạn câu hỏi trên. Hãy tham khảo ngay!

Thực trạng về cao huyết áp

Cao huyết áp xảy ra khi áp lực máu tác động lên thành mạch lớn hơn mức bình thường, với chỉ số đo được trên 140/90 mmHg trong thời gian dài.

Theo thống kê, cao huyết áp ảnh hưởng đến hơn 1 tỷ người trên thế giới, con số này đang có xu hướng tăng dần theo thời gian. Thực tế, số người bị cao huyết áp đã tăng gấp đôi trong vòng 40 năm qua. Đây là vấn đề sức khỏe nghiêm trọng vì bệnh lý này làm gia tăng nguy cơ gặp phải các tình trạng nguy hiểm khác như: Bệnh tim, suy thận và đột quỵ.

Các chuyên gia đã nhận ra rằng, bên cạnh tuân thủ phác đồ điều trị thì chế độ ăn uống cũng đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện bệnh cao huyết áp.

>>> Xem thêm: Huyết áp cao 145 mmHg, hay phải uống bia rượu có nên dùng thuốc tây không?

Người bị cao huyết áp có nên ăn bánh mì không?

Bánh mì được làm từ bột lúa mì, nhào lên với men nở khiến bánh phồng to lên. Do đó, nó không chứa nhiều chất dinh dưỡng, chỉ là món bổ sung có tác dụng “chống đói” tạm thời. Ngoài ra, hầu hết mọi loại bánh mì đều chứa muối, đặc biệt khi bạn ăn dưới dạng hamburger, sandwich. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, những người ăn nhiều bánh mì trắng sẽ tăng gấp đôi nguy cơ mắc phải bệnh tim so với người ít sử dụng.

Vậy người bị cao huyết áp có nên ăn bánh mì không?

Những loại thực phẩm như: Bánh mì, mì tôm,… chứa rất nhiều tinh bột, lại không đủ chất dinh dưỡng. Chỉ với 1 lát bánh mì sandwich đã chứa xấp xỉ 400 calo. Khi dùng nhiều rất dễ gây thừa cân, béo phì. Mà cân nặng tăng sẽ góp phần làm bệnh cao huyết áp trở nên trầm trọng hơn.

Hơn nữa, theo nhiều nghiên cứu, lúa mì có thể làm tăng cholesterol xấu trong cơ thể, khiến lòng mạch hẹp lại, kém trơn láng, xơ cứng,… Điều này có liên quan chặt chẽ đến các bệnh tim mạch, trong đó có cao huyết áp. Hàm lượng muối cao có trong một số loại bánh mì cũng là “thuốc độc” khiến bệnh cao huyết áp diễn biến nặng hơn.

Vì thế, người bị bệnh lý này là đối tượng không nên ăn nhiều bánh mì.

>>> Xem thêm: TRUYỀN HÌNH QUỐC HỘI CHIA SẺ CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG CAO HUYẾT ÁP

Hạ áp với sản phẩm thảo dược chứa cao cần tây -  Xu hướng mới dành cho người cao huyết áp

Giới chuyên gia cho rằng, chế độ dinh dưỡng khoa học chỉ giúp ổn định phần nào chỉ số huyết áp. Bạn vẫn cần một giải pháp chuyên biệt hơn để cải thiện sức khỏe tim mạch. Không thể phủ nhận là thuốc tây có thể giúp hạ huyết áp nhanh nhưng cũng để lại vô số tác dụng phụ, khiến nhiều người bệnh e dè.

Trước thực tế trên, sản phẩm thảo dược chứa thành phần chính cao cần tây đã ra đời. Một nghiên cứu vào năm 2013 chứng minh: Cần tây giúp hạ chỉ số huyết áp từ 23 - 38 mmHg. Tác dụng hạ áp kéo dài cả khi đã ngừng sử dụng (vì độ đào thải của hoạt chất N-butylphthalide có trong cần tây rất chậm). Cao cần tây chỉ tác động lên tình trạng cao huyết áp mà không ảnh hưởng trên huyết áp bình thường, không gây tụt huyết áp, rất phù hợp với bệnh nhân bị huyết áp không ổn định. Cao cần tây không độc, cả khi dùng liều rất cao là 5000mg/kg cân nặng. Bên cạnh đó, nghiên cứu mới đây được thực hiện tại Indonesia năm 2019 cho kết quả: Cao cần tây vừa có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và tâm trương, vừa giúp giảm lipid máu. 

Để nâng cao hiệu quả, các chuyên gia đã kết hợp cao cần tây, cao tỏi với nhiều dược liệu khác như: Cao hoàng bá, cao lá dâu tằm,... tạo nên viên nén tiện dùng.

Đây là sản phẩm đầu tiên trên thị trường tác động vào đa cơ chế gây huyết áp cao (điều mà thuốc tây không làm được):

- Làm giảm độ nhớt máu nhờ chứa thành phần nattokinase.

- Làm giãn mạch và tăng tính đàn hồi của mạch máu với: Cao cần tây, cao lá dâu tằm, cao hoàng bá, magiê citrate, cao tỏi.

- Điều hòa nhịp tim bằng: Cao cần tây, cao tỏi, kali clorid, dâu tằm, magiê citrate.

- Hạ mỡ máu, làm trơn láng lòng mạch nhờ: Cao tỏi, cao hoàng bá, cao cần tây.

- Giảm thể tích tuần hoàn máu nhờ thành phần chính cao cần tây. 

Sản phẩm giúp ổn định huyết áp từ nguyên nhân sâu xa bên trong, hạ và ổn định huyết áp lâu bền, có thể sử dụng với thuốc tây y mà không gây tương tác thuốc. 

Đặc biệt, sản phẩm nhận được sự tin dùng của hàng triệu người bị cao huyết áp. Cụ thể, khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam cho thấy, tỷ lệ người dùng hài lòng khi dùng sản phẩm rất cao, lên tới 92,8%.

>>> Xem thêm: Huyết áp 170/100 mmHg dù đã dùng thuốc uống hàng ngày, cô Lan đã làm gì?

Câu hỏi: “Người bị cao huyết áp có nên ăn bánh mì không?” đã được giải đáp. Để cải thiện sức khỏe, ngoài việc áp dụng chế độ dinh dưỡng lành mạnh, lựa chọn tối ưu hơn là kết hợp sử dụng sản phẩm có thành phần chính là cao cần tây đã được nghiên cứu chứng minh tác dụng mỗi ngày!