Thực tế cho thấy, bạn nên xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, hợp lý để góp phần ổn định huyết áp, từ đó ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm. Nhiều người thắc mắc: “Bị huyết áp cao có uống được quả la hán không?”. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giải đáp giúp bạn câu hỏi trên. Hãy tham khảo ngay nhé!

Nguyên nhân gây cao huyết áp là gì?

Theo Hội Tim mạch Việt Nam, khi chỉ số đo được lớn hơn hoặc bằng 140/90 mmHg trong thời gian dài thì được gọi là cao huyết áp.

Mặc dù chịu tác động của nhiều yếu tố, nhưng nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng cao huyết áp là do 5 cơ chế chính sau: Độ nhớt máu cao; Mạch máu mất tính đàn hồi; Thể tích tuần hoàn tăng; Nhịp tim tăng; Lòng mạch bị hẹp. Để điều trị hiệu quả, cần có giải pháp tác động vào cả 5 cơ chế này, không ảnh hưởng tới huyết áp bình thường, giúp hạ và ổn định huyết áp về mức an toàn.

 Cao huyết áp là bệnh lý nguy hiểm

Cao huyết áp là bệnh lý nguy hiểm

Hiện nay, nhiều người quan tâm đến chế độ ăn uống lành mạnh cho người cao huyết áp. Vậy đối với quả la hán thì sao? Người bị bệnh lý này có nên sử dụng không?

>>> Xem thêm: Huyết áp cao 145 mmHg, phải uống bia rượu nhiều có nên dùng thuốc tây không?

Bị huyết áp cao có uống được quả la hán không?

Trả lời cho thắc mắc: “Bị huyết áp cao có uống được quả la hán không?”, chuyên gia cho biết: Quả la hán quả chứa các thành phần dưỡng chất có lợi cho sức khỏe, cụ thể là:

- Đường hữu cơ: Fructose, glucose. Chất ngọt: Mogrosid.

- Hợp chất protein monogrosvin.

- 8 - 13% protein thực vật.

- Vitamin C, các khoáng chất vi lượng (sắt, mangan, kẽm,...).

- Hạt của loại quả này còn có 41% acid béo tự nhiên.

Theo y học cổ truyền, quả la hán có vị ngọt, tính mát. Tác dụng nhuận phế (mát phối), hóa đàm (tan đàm), chỉ khát (hết khát nước), nhuận tràng,...

Theo y học hiện đại, vào những năm đầu thế kỷ 20, loại quả này đã được đưa vào nghiên cứu để chứng minh các tác dụng như:

- Chống oxy hóa, hỗ trợ ngăn ngừa lão hóa.

- Đây là loại trái cây dành cho người tiểu đường và béo phì, bởi nó ngọt nhưng lại ít calo. Không làm tăng lượng đường hoặc lên cân.

- Hỗ trợ thanh nhiệt, cải thiện hệ tiết niệu và bài tiết.

Vậy người bị huyết áp cao có uống được quả la hán không? Đáp án là CÓ!

Quả la hán giúp giải nhiệt, hạ hỏa, thanh phế, dù có vị ngọt nhưng không chứa nhiều calo nên là thực phẩm an toàn cho người bị huyết áp cao.

Cách dùng quả la hán khi bị huyết áp cao:

- Nguyên liệu: 1 quả la hán to, tròn, khi lắc không thấy kêu (nếu có thì bên trong đã bị khô quá hoặc hỏng), 1.5 lít nước.

- Cách thực hiện:

+ Bước 1: Rửa sạch cho hết lông bên ngoài quả la hán.

+ Bước 2: Dùng dao bổ quả thành 2 hoặc 4 phần. Nếu bên trong phần ruột bị bột, khô, mối mọt thì không nên sử dụng.

+ Bước 3: Cho quả la hán vào nước đã đun sôi, nấu thêm 5 – 10 phút. Uống trong ngày .

>>> Xem thêm: TRUYỀN HÌNH QUỐC HỘI ĐƯA TIN VỀ CÁCH PHÒNG, ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG CAO HUYẾT ÁP

Hạ áp với sản phẩm thảo dược chứa cao cần tây -  Xu hướng mới dành cho người cao huyết áp

Giới chuyên gia cho rằng, chế độ ăn uống khoa học chỉ giúp ổn định phần nào chỉ số huyết áp. Bạn vẫn cần một giải pháp chuyên biệt hơn để cải thiện sức khỏe tim mạch, trong đó có tân dược. Không thể phủ nhận là thuốc tây có thể giúp hạ huyết áp nhanh nhưng cũng để lại vô số tác dụng phụ, khiến nhiều người bệnh e dè.

Trước thực tế trên, sản phẩm thảo dược chứa thành phần chính cao cần tây đã ra đời. Một nghiên cứu vào năm 2013 chứng minh: Cần tây giúp hạ chỉ số huyết áp từ 23 - 38 mmHg. Tác dụng hạ áp kéo dài cả khi đã ngừng sử dụng (vì độ đào thải của hoạt chất N-butylphthalide có trong cần tây rất chậm). Cao cần tây chỉ tác động lên tình trạng cao huyết áp mà không ảnh hưởng trên huyết áp bình thường, không gây tụt huyết áp, rất phù hợp với bệnh nhân bị huyết áp không ổn định. Cao cần tây không độc, cả khi dùng liều rất cao là 5000mg/kg cân nặng. Bên cạnh đó, nghiên cứu mới đây được thực hiện tại Indonesia năm 2019 cho kết quả: Cao cần tây vừa có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và tâm trương, vừa giúp giảm lipid máu.

Cần tây giúp cải thiện cao huyết áp  

Cần tây giúp cải thiện cao huyết áp 

Để nâng cao hiệu quả, các chuyên gia đã kết hợp cao cần tây, cao tỏi với nhiều dược liệu khác như: Cao hoàng bá, cao lá dâu tằm,... tạo nên viên nén tiện dùng.

Đây là sản phẩm đầu tiên trên thị trường tác động vào đa cơ chế gây huyết áp cao (điều mà thuốc tây không làm được):

- Làm giảm độ nhớt máu nhờ chứa thành phần nattokinase.

- Làm giãn mạch và tăng tính đàn hồi của mạch máu với: Cao cần tây, cao lá dâu tằm, cao hoàng bá, magiê citrate, cao tỏi.

- Điều hòa nhịp tim bằng: Cao cần tây, cao tỏi, kali clorid, dâu tằm, magiê citrate.

- Hạ mỡ máu, làm trơn láng lòng mạch nhờ: Cao tỏi, cao hoàng bá, cao cần tây.

- Giảm thể tích tuần hoàn máu nhờ thành phần chính cao cần tây. 

Sản phẩm giúp ổn định huyết áp từ nguyên nhân sâu xa bên trong, hạ và ổn định huyết áp lâu bền, có thể sử dụng với thuốc tây y mà không gây tương tác thuốc. 

Đặc biệt, sản phẩm Định Áp Vương chứa cao cần tây nhận được sự tin dùng của hàng triệu người bị cao huyết áp. Cụ thể, khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam cho thấy, tỷ lệ người dùng hài lòng khi dùng sản phẩm rất cao, lên tới 92,8%.

>>> Xem thêm: Huyết áp 170/100 mmHg dù đã dùng thuốc uống hàng ngày, cô Lan đã làm gì?

Câu hỏi: “Bị huyết áp cao có uống được quả la hán không?” đã tìm thấy lời giải đáp. Để cải thiện sức khỏe, ngoài việc áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh, dùng thuốc theo chỉ định của chuyên gia, lựa chọn tối ưu hơn là kết hợp sử dụng sản phẩm có thành phần chính cao cần tây đã được nghiên cứu chứng minh tác dụng mỗi ngày!